Mặc dù tiết trời Ukraine đã chuyển lạnh, khiến các cuộc xung đột trực tiếp Nga – Ukraine giảm dần tấn suất, nhưng chắc chắn rằng hai bên vẫn sẽ sử dụng tên lửa nhắm vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu.
Truyền thông Nga cho biết, vụ máy bay không người lái (UAV) tấn công xe chở tên lửa phòng không S-300 trên xảy ra tại tỉnh Zaporizhzhia thuộc đông nam Ukraine.
Một quan chức Ukraine gần đây tuyên bố rằng, Quân đội Nga đang sử dụng tên lửa đất đối không tầm xa S-300 của mình, để tấn công các mục tiêu mặt đất ở Ukraine.
Quân đội Ukraine bất chấp nguy hiểm, đã đưa hệ thống tên lửa phòng không mạnh nhất của họ là S-300 đến chiến trường Donbass, quyết tâm bắn hạ chiến đấu cơ tàng hình Su-57 của Nga.
Theo thống kê mới đây, giá trị hợp đồng giữa công ty bán vũ khí nhà nước Nga Rosoboronexport với các quốc gia châu Phi cận sa mạc Sahara đã đạt 2,5 tỷ Euro.
Căn cứ Quân sự 201 của Nga đã tham gia đợt tái vũ trang quy mô lớn trong thời gian qua và tiến hành nhiều cuộc diễn tập quân sự để nâng cao năng lực tác chiến.
Dường như các tổ hợp S-300 và S-400 của Nga vẫn rất hữu dụng trong việc bắn hạ máy bay đối phương, vậy nên tổ hợp S-500 sắp tới của nước này, sẽ nhắm tới các mục tiêu nằm ngoài tầm khí quyển.
Cách đây ít giờ, các chiến đấu cơ F-35 của Israel đã tự do vào không phận Syria tiến hành oanh kích, trong khi các tổ hợp tên lửa S-300 của Syria hoàn toàn không phản ứng.
(Kiến Thức) - Để có được một hệ thống tên lửa S-500 hiện đại như ngày nay, các tên lửa của Liên Xô đã mất hơn nửa thế kỉ cải tiến và nâng cấp, để khẳng định sức mạnh của mình, trở thành khắc tinh của mọi loại chiến đấu cơ.
Với tham vọng ném bom hủy diệt Liên Xô, Mỹ đã chế tạo ra một chiến đấu cơ tàng hình, có khả năng đột nhập vào không phận Liên Xô, ném bom nguyên tử và thoát thân an toàn.
Trong cuộc duyệt binh vừa diễn ra, Triều Tiên đã khiến cả thế giới phải sững sờ trước dàn vũ khí cực kỳ hiện đại và nguy hiểm được nước này mang ra trình diễn.
(Kiến Thức) - Hồi đầu tháng 12/2020, Nga đã đã làm khu vực quần đảo Nam Kuril “dậy sóng” khi triển khai một trong những hệ thống phòng không tiên tiến nhất của mình là S-300V4, tới một hòn đảo ở phía bắc, mà Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền.
Việc Mỹ điều máy bay áp chế điện tử EC-130H tới Trung Đông được cho là sẽ khiến không chỉ tên lửa S-300 mà toàn bộ hệ thống phòng không của Iran bị "mù mắt" hoàn toàn.