Rùng mình video bắt hổ mang chúa khổng lồ bằng tay không

(Kiến Thức) - Hình ảnh từ video bắt hổ mang chúa khổng lồ cho thấy những người đàn ông dùng tay không kéo con rắn ra ngoài khiến người xem rùng mình.

Rùng mình video bắt hổ mang chúa khổng lồ bằng tay không

Xem clip: Cận cảnh bắt rắn hổ mang chúa khổng lồ bằng tay không (nguồn: Youtube)


Những hình ảnh trong video bắt rắn hổ mang chúa khổng lồ này được cho là ở Ấn Độ. Quốc gia này là vùng đất sinh sống của vô số loài rắn độc, trong đó có loài rắn hổ mang chúa khổng lồ và là nơi có nhiều rắn nhất thế giới.

Rung minh video bat ho mang chua khong lo bang tay khong
 Người đàn ông kéo con rắn hổ mang chúa khổng lồ ra ngoài.
Trong video, những người đàn ông Ấn Độ phát hiện con rắn hổ mang chúa khổng lồ nằm cuộn tròn dưới kho đồ. Ngay lập tức, vài anh thanh niên lực lưỡng tiếp cận và khéo léo tóm gọn lấy con rắn khổng lồ kéo ra ngoài để kiểm soát.

Hổ mang chúa là loài rắn kịch độc có thân hình khổng lồ, nó là loài động vật ăn thịt cả đồng loại, thức ăn ưa thích của chúng là chuột. Mỗi năm, rắn hổ chúa thay da 4-5 lần, sau khi thay da, chúng thường tìm nơi ấm áp để trú ẩn.

Thông thường, mỗi con rắn hổ mang chúa trưởng thành có thể dài từ 3-4m và nặng 6kg, nhưng thực tế có những con rắn loại này còn dài tới hơn 5m.

Kinh hoàng đảo rắn độc bậc nhất thế giới

(Kiến Thức) - Cứ 1m2 trên hòn đảo Iiha da Queimada Grande thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng, một trong những loài rắn độc nhất thế giới.

Kinh hoàng đảo rắn độc bậc nhất thế giới
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande của Brazil nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách bờ biển Sao Paulo 35km là nỗi ám ảnh kinh hoàng khi có tới gần 400 nghìn con rắn độc bậc nhất thế giới sinh sống.
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande của Brazil nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách bờ biển Sao Paulo 35km là nỗi ám ảnh kinh hoàng khi có tới gần 400 nghìn con rắn độc bậc nhất thế giới sinh sống. 
Hòn đảo nhiều rắn tới mức cứ 1m2 thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng bản địa, một trong những loài rắn được cho là độc nhất thế giới.
Hòn đảo nhiều rắn tới mức cứ 1m2 thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng bản địa, một trong những loài rắn được cho là độc nhất thế giới. 
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande rộng khoảng 45 ha, từng mang tên “đảo cháy” do bị ngư dân đốt rừng và đuổi động vật hoang dã vào trong rừng sâu. Nó có tên gọi quen thuộc là “đảo rắn” do có quá nhiều loài rắn độc trên đảo, điển hình là rắn hổ lục đầu vàng.
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande rộng khoảng 45 ha, từng mang tên “đảo cháy” do bị ngư dân đốt rừng và đuổi động vật hoang dã vào trong rừng sâu. Nó có tên gọi quen thuộc là “đảo rắn” do có quá nhiều loài rắn độc trên đảo, điển hình là rắn hổ lục đầu vàng. 
Rắn hổ lục đầu vàng trưởng thành có thể dài hơn 0,5m, nọc độc mạnh hơn 5 lần so với nọc rắn trong đất liền.
Rắn hổ lục đầu vàng trưởng thành có thể dài hơn 0,5m, nọc độc mạnh hơn 5 lần so với nọc rắn trong đất liền. 
Loài rắn tại đảo này chỉ ăn chim thay vì ăn động vật có vú. Vết cắn của nó có thể giết chết người chỉ sau 2 tiếng, gây sưng đau, ói mửa, bầm tím, chảy máu nội tạng, suy thuận, xuất huyết não và dẫn tới hoại tử cơ bắp nghiêm trọng.
Loài rắn tại đảo này chỉ ăn chim thay vì ăn động vật có vú. Vết cắn của nó có thể giết chết người chỉ sau 2 tiếng, gây sưng đau, ói mửa, bầm tím, chảy máu nội tạng, suy thuận, xuất huyết não và dẫn tới hoại tử cơ bắp nghiêm trọng. 
Hòn đảo đã trở thành nhà “độc quyền” của loài rắn độc, do hầu như không có người sinh sống trên đó.
Hòn đảo đã trở thành nhà “độc quyền” của loài rắn độc, do hầu như không có người sinh sống trên đó. 
Chỉ có các nhà khoa học và người canh gác ngọn hải năng mới được cơ quan chức năng nước này cho phép đặt chân đến đảo, vì người thường đến rất dễ tử vong vì sự hiện diện đông đúc của loài rắn độc.
Chỉ có các nhà khoa học và người canh gác ngọn hải năng mới được cơ quan chức năng nước này cho phép đặt chân đến đảo, vì người thường đến rất dễ tử vong vì sự hiện diện đông đúc của loài rắn độc. 
Xét về độ nguy hiểm, đảo rắn độc ở Brazil còn nguy hiểm hơn cả khu vực bị ô nhiễm phóng xạ Chernobyl và các núi lửa bùn tại Azerbaijan.
 Xét về độ nguy hiểm, đảo rắn độc ở Brazil còn nguy hiểm hơn cả khu vực bị ô nhiễm phóng xạ Chernobyl và các núi lửa bùn tại Azerbaijan.

Kinh hoàng xem rắn hỗn chiến (28)

(Kiến Thức) - Rắn xơi tái chuột, cá tứa máu trong miệng rắn, rắn tung cú ngoạm tử thần lên đồng loại, rắn đớp sên nhầy nhụa…

Kinh hoàng xem rắn hỗn chiến (28)
Kinh hoang xem ran hon chien (28)
Rắn nhanh chóng xơi tái chuột khổng lồ trong vòm miệng. Sau hồi vờn cho chuột “say”, rắn nhanh chóng cắn độc khiến chuột tê liệt và nuốt chửng. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-2
Cú ngoạm tử thần trong hỗn chiến của rắn với đồng loại, những cú đớp nhanh, gọn là yếu tố chính giúp rắn chiến thắng rắn. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-3
Cá tứa máu trong vòm miệng của rắn, sau khi bị sát thủ rắn săn đuổi, con mồi hoàn toàn tê liệt khi ngấm độc rắn. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-4
Ẩn mình sau lớp cỏ khô, ngay khi cóc vừa xuất hiện, rắn xuất thần vươn người đớp gọn. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-5
Rắn trườn tấm thân dài ngoằng dồn thỏ vào góc đá, tung cú đớp ngoạm đầu con mồi. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-6
Hình ảnh sên nhầy nhụa trong vòm miệng của rắn khiến nhiều người kinh hãi. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-7
Chim nhỏ bé khóc thét vì cú ngoạm tử thần của rắn chiến. 
Kinh hoang xem ran hon chien (28)-Hinh-8
Với nọc độc cực mạnh cùng thân hình dẻo sức, những cú xiết mồi kinh điển, ít con mồi nào có thể kháng cự được rắn. 

Xem rắn đội mũ dự tiệc đọ vẻ đáng yêu

(Kiến Thức) - Khác với vẻ đáng sợ thường ngày, những chú rắn này khi “ăn diện” lại trở nên hết sức hiền lành, đáng yêu.

Xem rắn đội mũ dự tiệc đọ vẻ đáng yêu
Xem ran doi mu du tiec do ve dang yeu
 Với những chiếc mũ mang đậm phong cách Ireland, rắn độc cũng trở nên dễ thương.

Đọc nhiều nhất

Tin mới