Rửa bát kiểu này, cả nhà có ngày ngộ độc

Rửa bát kiểu này, cả nhà có ngày ngộ độc, ra nghĩa địa lúc nào không biết phải tránh ngay vì nhiều người mắc phải mà vô tình chẳng ngờ tới.

Rửa bát kiểu này, cả nhà có ngày ngộ độc
Sau khi rửa bát không tráng lại thật sạch thì khả năng các hợp chất hóa học độc hại còn bám trên chén đĩa sẽ đi vào cơ thể người khi sử dụng, gây ra những tác hại lớn đến sức khỏe. Kết quả một cuộc khảo sát cho thấy, có 8 sai lầm phổ biến của người dân khi sử dụng nước rửa chén, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc cho cơ thể và làm ô nhiễm môi trường như sau:
Rua bat kieu nay, ca nha co ngay ngo doc
Ảnh minh họa. 
1. Đổ nước rửa chén trực tiếp lên chén đĩa
Đổ nước rửa chén trực tiếp lên bát đĩa chính là việc làm gián tiếp đưa chất tẩy rửa vào cơ thể
Nhiều người nghĩ rằng đổ trực tiếp dung dịch nước rửa chén đậm đặc lên chén đĩa thì hiệu quả tẩy rửa sẽ cao hơn. Đúng là như vậy, song các nhà nghiên cứu khuyến cáo không nên đổ nước tẩy rửa trực tiếp lên dụng cụ đựng thức ăn bởi làm như vậy vừa lãng phí mà khả năng sau khi tráng lại bằng nước sạch, lượng hóa chất còn sót lại trên bề mặt chén đĩa nhiều.
Khi được tái sử dụng để đựng đồ ăn, các hóa chất còn sót lại trong đó sẽ thôi ra đồ ăn, đi vào cơ thể người, về lâu dài sẽ gây bệnh. Vì thế lời khuyên cho mọi người khi dùng nước rửa chén, hãy dùng một chiếc khay riêng, hòa một ít dung dịch vào nước, khuấy đều cho sủi bong bóng lên rồi mới sử dụng. Hoặc có thể cho nước rửa chén vào miếng rửa đã thấm nước, vò cho lên bọt rồi mới dùng để cọ rửa.
2. Dùng xà phòng/bột giặt để rửa chén
Việc làm này cực kỳ nguy hiểm có thể gây ra nhiều bệnh: viêm gan, dạ dày, túi mật,… cho con người.
Hầu hết thành phần chất hóa học được sử dụng trong xà phòng đều mang độc tính nhiều hơn nước rửa chén, thậm chí còn có một số hóa chất gây ung thư. Khi dùng bột giặt để rửa dụng cụ đựng thức ăn, các hóa chất có thể sót lại trong quá trình rửa và tráng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra bệnh viêm gan, dạ dày, túi mật, làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể…
3. Sử dụng búi rửa bát quá lâu
Theo Jacqueline Bromberg, bác sĩ kiêm nhà nghiên cứu y khoa tại Trung tâm Sức khỏe Memorial Sloan-Kettering thuộc Đại học Weill Cornell Medical College, New York (Mỹ), búi rửa bát là nơi trú ngụ ưu thích của các loại vi khuẩn như khuẩn E. coli và khuẩn đường ruột Salmonella. Đây là một trong những khu vực được các nhà khoa học tiết lộ rằng có hàm lượng vi khuẩn cao nhất trong ngôi nhà của bạn.
4. Sử dụng túi rác trong nhà chứa đồ ăn thừa
Sử dụng các thùng rác có sẵn trong nhà để trút bỏ những món đồ ăn thừa sau bữa ăn sẽ mang lại cho bạn sự tiện dụng vô cùng. Tuy nhiên, Mona Gohara, dược sĩ kiêm bác sĩ đa khoa tại Đại học Yale, New Haven (Mỹ) cho biết, thói quen này sẽ gây nên ô nhiễm cho căn nhà của bạn.
Những loại thức ăn thừa dễ dàng tích tụ vi khuẩn và thu hút những loại vi sinh vật không mong muốn. Tốt hơn hết và bạn hãy dành riêng cho những món đồ ăn thừa một chiếc túi và nhanh chóng loại bỏ chúng ra khỏi ngôi nhà càng sớm càng tốt.
5. Không vệ sinh máy rửa bát
Máy rửa bát là dụng cụ hữu hiệu giúp giảm bớt thời gian cho những bữa ăn của bạn. Tuy nhiên, sau mỗi lần rửa bát bạn cần chú ý loại bỏ những phần cặn bẩn và giữ cho khay giá của máy khô ráo. Độ ẩm cao ở khu vực này cũng dễ dàng thu hút các loại vi khuẩn và ký sinh trùng phát triển.

Khó thoát kiếp FA vì sở thích dị, nghiện nước rửa bát

(Kiến Thức) - Chẳng nghiện ngập rượu chè dì cả, nam thanh niên Trung Quốc chỉ nghiện uống nước rửa bát và các sản phẩm tẩy rửa.

Khó thoát kiếp FA vì sở thích dị, nghiện nước rửa bát
Kho thoat kiep FA vi so thich di, nghien nuoc rua bat
Anh Zhang Yue, 31 tuổi mắc hội chứng Pica cho biết, anh nhận ra mình nghiện các loại nước tẩy rửa từ năm 2012. Anh đều đặn uống ít nhất nửa chai nước rửa bát mỗi ngày. 

Những vật dụng nhà bếp không nên cho vào máy rửa bát

(Kiến Thức) - Máy rửa bát cực kỳ tiện dụng nhưng một số vật dụng nhà bếp chỉ nên rửa bằng tay để tránh hư hỏng. 

Những vật dụng nhà bếp không nên cho vào máy rửa bát
Nhung vat dung nha bep khong nen cho vao may rua bat

Không nên cho dao vào máy rửa bát vì dù trong quá trình rửa hay làm khô thì dao cũng sẽ dễ bị cùn hoặc mẻ, đồng thời nhiệt độ của nước rửa cũng sẽ làm hỏng cán dao bằng gỗ. (Ảnh: The Sun)

Có thói quen này khi rửa bát sẽ “đưa cả nhà ra nghĩa địa” sớm

Chị em nội trợ duy trì những thói quen rửa bát không đúng cách sẽ khiến cả nhà ăn phải chất độc.

Có thói quen này khi rửa bát sẽ “đưa cả nhà ra nghĩa địa” sớm
Tráng bát đĩa không sạch

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.