Rắn cạp nong độc nhất châu Á "xơi tái" 3000 người mỗi năm
Rắn cạp nong Ấn Độ được xếp vào top các loài rắn cực độc ở Ấn Độ và một trong những loài rắn nguy hiểm nhất châu Á.
Theo Người đưa tin
Rắn cạp nong Ấn Độ còn có tên gọi khác như Common Krait hay Bungarus Caeruleus, là một loài rắn trong họ rắn hổ. Chúng được xếp vào một trong 6 loài rắn cực độc ở Ấn Độ và một trong những loài rắn nguy hiểm nhất ở châu Á.
Chúng thường được tìm thấy trong những cánh rừng rậm rạp ở vùng tiểu lục địa Ấn. Rắn cạp nong Ấn Độ cũng là loài thường xuyên gây ra những vụ chết người nghiêm trọng nhất, trung bình có khoảng 3.000 người bị loài rắn này "hạ độc" mỗi năm.
Chúng thường sống ở rừng cây bụi thấp, và các khu dân cư. Thường cư trú tại đống gạch, lỗ chuột, thậm chí bên trong nhà, gần các chỗ có chứa nước. Chúng thường kiếm ăn vào ban đêm.
Rắn độc cạp nong Common Indian Krait có chất độc mạnh hơn so với một con rắn hổ mang bình thường 15 lần. Chất độc thần kinh mạnh của nó không chỉ gây độc, mà còn khiến bạn khó thở.
Rợn người chiến tích của người hành nghề bắt rắn độc
(Kiến Thức) - Khi nói đến rắn độc thì ai cũng kinh hãi, nhưng những người hành nghề bắt rắn độc có thể dễ dàng tóm lấy con vật đáng sợ trong tay.
Nghề bắt rắn độc là một trong những công việc nguy hiểm nhất trên thế giới, nhưng với những người làm nghề này thì chuyện đối mặt với những con rắn độc đã trở thành chuyện cơm bữa.
Những người can đảm này phải đối mặt với những con rắn nguy hiểm nhất trên trái đất. Chẳng hạn như anh chàng Richie Gilbert, chàng trai trẻ đã có thâm niên hàng chục năm bắt rắn ở mọi ngóc ngách khắp Queensland, Australia.
Richie bắt rắn và thả chúng vào tự nhiên kể từ anh chàng mới 5 tuổi.
Theo chia sẻ của Richie, anh đã bắt hơn 600 con rắn, bị cắn 100 lần.
Richie Gilbert khoe chiến tích đáng sợ là một con rắn độc anh chàng vừa bắt được.
Những người làm nghề bắt rắn cho biết, tuy công việc có nhiều nguy hiểm nhưng họ rất yêu thích công việc đó.
Để chinh phục được những con rắn độc, anh chàng này phải thử thách chính tính mạng của mình.
Hình ảnh bình thản của những người bắt rắn trước những con rắn cực độc khiến người khác lạnh người.
Người đàn ông này nhanh nhẹn tóm gọn một con rắn hổ mang chúa.
Những con trăn, con rắn có thể lẻn vào nhà dân, do đó những người bắt rắn phải đến giúp đỡ.
Con rắn độc đáng sợ trở thành chiến tích của người bắt rắn.
Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Đây là một khám phá đặc biệt vì cá cóc sần Ngọc Linh là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton, và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên.
Cầy hương Madagascar là một loài động vật đặc hữu của Madagascar, được biết đến với một đặc điểm sinh sản độc đáo là khả năng giao phối kéo dài tới 8 giờ.
Tấm vải được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và kết luận, đây là một tấm vải gấm có lịch sử hàng nghìn năm, với dòng chữ từ xa xưa được giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chuột Trường Sơn, còn được gọi là Annamite Rat, là một loài thú quý hiếm, bất ngờ tái xuất hiện tại rừng Trường Sơn, Việt Nam sau khoảng 11 triệu năm tưởng chừng đã tuyệt chủng.
Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Tại Nam Cực, các chuyên gia phát hiện một đỉnh núi có hình dáng khá giống kim tự tháp. Điều này khiến những người theo thuyết âm mưu cho rằng, kiến trúc bí ẩn này liên quan đến người ngoài hành tinh.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Tại triển lãm CES 2025 diễn ra ở Texas (Mỹ), hãng công nghệ Urtopia (trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc) đã gây chú ý khi cho ra mắt một mẫu xe đạp điện Titanium Zero với động cơ siêu nhỏ.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với hình dáng tuyệt đẹp và cực hiếm gặp, pallasite được cho là thiên thạch đẹp nhất, thậm chí hiếm hơn cả kim cương. Đến nay, giới khoa học tranh cãi về nguồn gốc của pallasite.
Mặc dù gia nhập thị trường ôtô tương đối muộn hơn so với nhiều cái tên khác tại Trung Quốc, thế nhưng hãng điện tử Xiaomi đang đạt được những đột phá hết sức đáng nể ở khía cạnh khoa học kỹ thuật
Công nghệ lượng tử đang ngày càng phát triển và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đồng hồ dân dụng. Sau đây là một số điều thú vị về việc ứng dụng công nghệ lượng tử vào đồng hồ.
Vượt lên tuổi thơ nghèo khó ở trung du, Phú Thọ, PGS.TS Phạm Minh Sơn đã trở thành nhà khoa học được thế giới công nhận, góp phần làm rạng danh người Việt trên trường quốc tế.
Sử dụng AI và tia X độ phân giải cao, Brent Seales và nhóm nghiên cứu tại ĐH Kentucky đã giải mã thành công hơn 2.000 ký tự từ các cuộn giấy Herculaneum bị carbon hóa, mở ra kho tàng thông tin cổ xưa.
Nhóm nghiên cứu tạo máy phát điện từ lá sen ước tính, nếu triển khai công nghệ này trên quy mô lớn với nhiều loại thực vật khác nhau, sản lượng điện hàng năm có thể cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đình.
GS Trần Thế Truyền cho hay, AI làm thay đổi cách nhìn nhận về nhân tài, những người có khả năng đáp ứng nhanh trước sự thay đổi sẽ được đánh giá cao hơn và sẽ sống sót trong sự đào thải của khoa học kỹ thuật.