Phức tạp như quy trình tắm máy bay của Không quân Mỹ

Phức tạp như quy trình tắm máy bay của Không quân Mỹ

(Kiến Thức) - Giống với mọi loại phương tiện khác, máy bay cũng cần được rửa và quy trình rửa máy bay của Không quân Mỹ không hề đơn giản chút nào.

Theo quy định của  Không quân Mỹ, các loại máy bay trong lực lượng này sẽ phải được rửa thường xuyên để "tăng cường khả năng hoạt động". Tùy từng loại máy bay mà thời gian tối đa giữa hai lần rửa máy bay sẽ là từ 12 tới không quá 15 ngày. Nguồn ảnh: Sina.
Theo quy định của Không quân Mỹ, các loại máy bay trong lực lượng này sẽ phải được rửa thường xuyên để "tăng cường khả năng hoạt động". Tùy từng loại máy bay mà thời gian tối đa giữa hai lần rửa máy bay sẽ là từ 12 tới không quá 15 ngày. Nguồn ảnh: Sina.
Việc rửa máy bay được thực hiện bởi các hệ thống vòi nước áp suất cao, mỗi lần thực hiện sẽ cần tới khoảng 6 người trong đó có một hoặc hai phi công, một hoa tiêu dẫn đường và những người còn lại làm nhiệm vụ điều khiển hệ thống vòi áp suất. Nguồn ảnh: Sina.
Việc rửa máy bay được thực hiện bởi các hệ thống vòi nước áp suất cao, mỗi lần thực hiện sẽ cần tới khoảng 6 người trong đó có một hoặc hai phi công, một hoa tiêu dẫn đường và những người còn lại làm nhiệm vụ điều khiển hệ thống vòi áp suất. Nguồn ảnh: Sina.
Tùy từng loại máy bay với kích cỡ khác nhau mà lượng nước cũng như áp lực sẽ được điều chỉnh thay đổi một cách linh hoạt. Nguồn ảnh: Sina.
Tùy từng loại máy bay với kích cỡ khác nhau mà lượng nước cũng như áp lực sẽ được điều chỉnh thay đổi một cách linh hoạt. Nguồn ảnh: Sina.
Mỗi lần rửa máy bay, tối thiểu Không quân Mỹ sẽ tốn khoảng 2 khối nước. Theo ước tính của Không quân Mỹ thì mỗi năm họ tốn tới khoảng 567 triệu lít nước chỉ có để thực hiện việc rửa máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Mỗi lần rửa máy bay, tối thiểu Không quân Mỹ sẽ tốn khoảng 2 khối nước. Theo ước tính của Không quân Mỹ thì mỗi năm họ tốn tới khoảng 567 triệu lít nước chỉ có để thực hiện việc rửa máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Việc rửa sạch máy bay sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn bụi và cặn bẩn bám lại trên máy bay trong quá trình hoạt động. Việc loại bỏ bụi bẩn trên máy bay sẽ giúp các thiết bị cảm biến điện tử hoạt động được chính xác hơn và có tuổi họ lâu dài hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Việc rửa sạch máy bay sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn bụi và cặn bẩn bám lại trên máy bay trong quá trình hoạt động. Việc loại bỏ bụi bẩn trên máy bay sẽ giúp các thiết bị cảm biến điện tử hoạt động được chính xác hơn và có tuổi họ lâu dài hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Đặc biệt là đối với các máy bay chiến đấu và các máy bay cảnh báo sớm với các hệ thống radar, cảm biến cực kỳ phức tạp và yêu cầu có độ chính xác cao nên luôn cần phải giữ sạch sẽ. Nguồn ảnh: Sina.
Đặc biệt là đối với các máy bay chiến đấu và các máy bay cảnh báo sớm với các hệ thống radar, cảm biến cực kỳ phức tạp và yêu cầu có độ chính xác cao nên luôn cần phải giữ sạch sẽ. Nguồn ảnh: Sina.
Việc loại bỏ bụi bẩn bám trên thân máy bay cũng sẽ giúp lớp vỏ máy bay ít bị ăn mòn hơn và có độ bền lâu dài hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Việc loại bỏ bụi bẩn bám trên thân máy bay cũng sẽ giúp lớp vỏ máy bay ít bị ăn mòn hơn và có độ bền lâu dài hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài lực lượng Không quân, Không quân Hải quân Mỹ cũng có cách thức tương tự để giữ những chú chim sắt đắt đỏ này trong điều kiện sạch sẽ tốt nhất có thể, đảm bảo các tính năng kỹ chiến thuật sẽ không bị ảnh hưởng. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài lực lượng Không quân, Không quân Hải quân Mỹ cũng có cách thức tương tự để giữ những chú chim sắt đắt đỏ này trong điều kiện sạch sẽ tốt nhất có thể, đảm bảo các tính năng kỹ chiến thuật sẽ không bị ảnh hưởng. Nguồn ảnh: Sina.
Tùy từng kích thước của máy bay mà quy trình "rửa ráy" sẽ tốn từ 30 giây cho tới 2 phút. Nguồn ảnh: Sina.
Tùy từng kích thước của máy bay mà quy trình "rửa ráy" sẽ tốn từ 30 giây cho tới 2 phút. Nguồn ảnh: Sina.
Các vòi xịt được điều khiển từ xa thông qua hệ thống máy tính, đảm bảo góc xịt nước và áp suất chính xác. Nguồn ảnh: Sina.
Các vòi xịt được điều khiển từ xa thông qua hệ thống máy tính, đảm bảo góc xịt nước và áp suất chính xác. Nguồn ảnh: Sina.

GALLERY MỚI NHẤT