Phớt lờ sự có mặt của Nga, Ukraine vẫn pháo kích

Phớt lờ sự có mặt của Nga, Ukraine vẫn pháo kích

Ngay sau khi công nhận độc lập cho hai khu vực ly khai ở Donbass, Nga đã cử quân đội tới để hỗ trợ, tuy nhiên phía Ukraine vẫn pháo kích vào khu vực này.

Sau khi bùng phát xung đột giữa  Quân đội Ukraine và lực lượng ly khai của Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng, Tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 22/2 đã ra lệnh cho Quân đội Nga tiến vào khu vực Donbass.
Sau khi bùng phát xung đột giữa Quân đội Ukraine và lực lượng ly khai của Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng, Tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 22/2 đã ra lệnh cho Quân đội Nga tiến vào khu vực Donbass.
Điều này đã được truyền thông nhà nước Nga công bố và khẳng định hành động trên như một cuộc triển khai cho mục đích gìn giữ hòa bình ở Donetsk. Hành động này diễn ra ngay sau quyết định công nhận độc lập cho Donetsk và Lugansk của Nga.
Điều này đã được truyền thông nhà nước Nga công bố và khẳng định hành động trên như một cuộc triển khai cho mục đích gìn giữ hòa bình ở Donetsk. Hành động này diễn ra ngay sau quyết định công nhận độc lập cho Donetsk và Lugansk của Nga.
Moscow từng không ủng hộ các tuyên bố độc lập của Donetsk và Lugansk vào năm 2014. Ukraine đã rơi vào tình trạng nội chiến kể từ năm 2014, sau khi chính phủ mới thân phương Tây được thành lập, điều này cũng đã khiến cộng đồng dân tộc thiểu số chủ yếu là người Nga ở Donetsk và Lugansk tìm kiếm quyền tự chủ lớn hơn.
Moscow từng không ủng hộ các tuyên bố độc lập của Donetsk và Lugansk vào năm 2014. Ukraine đã rơi vào tình trạng nội chiến kể từ năm 2014, sau khi chính phủ mới thân phương Tây được thành lập, điều này cũng đã khiến cộng đồng dân tộc thiểu số chủ yếu là người Nga ở Donetsk và Lugansk tìm kiếm quyền tự chủ lớn hơn.
Chính phủ Nga và bản thân Tổng thống Putin đã nhiều lần cáo buộc chính phủ Ukraine thực hiện một cuộc “diệt chủng” hoặc các hành động tương tự như chống lại người Nga thiểu số của đất nước.
Chính phủ Nga và bản thân Tổng thống Putin đã nhiều lần cáo buộc chính phủ Ukraine thực hiện một cuộc “diệt chủng” hoặc các hành động tương tự như chống lại người Nga thiểu số của đất nước.
Nói về mức độ can dự của quân đội Nga, bao gồm cả việc triển khai các lực lượng quân sự tới miền Đông Ukraine với sự hỗ trợ từ không quân, hay việc đối đầu trực tiếp với các lực lượng Ukraine hoặc Nga chỉ cử cố vấn cho các lực lượng ở Donbass, thì tất cả vẫn chỉ là phỏng đoán.
Nói về mức độ can dự của quân đội Nga, bao gồm cả việc triển khai các lực lượng quân sự tới miền Đông Ukraine với sự hỗ trợ từ không quân, hay việc đối đầu trực tiếp với các lực lượng Ukraine hoặc Nga chỉ cử cố vấn cho các lực lượng ở Donbass, thì tất cả vẫn chỉ là phỏng đoán.
Nga đã tăng cường triển khai quân sự tới các khu vực biên giới phía Tây của đất nước và đối mặt với NATO cũng như Ukraine trong vài tháng qua. Đồng thời Nga cũng triển khai lực lượng trên các căn cứ nước láng giềng Belarus và căn cứ không quân Khmeimim ở Syria, nơi đối mặt với các vị trí của NATO trên Biển Địa Trung Hải.
Nga đã tăng cường triển khai quân sự tới các khu vực biên giới phía Tây của đất nước và đối mặt với NATO cũng như Ukraine trong vài tháng qua. Đồng thời Nga cũng triển khai lực lượng trên các căn cứ nước láng giềng Belarus và căn cứ không quân Khmeimim ở Syria, nơi đối mặt với các vị trí của NATO trên Biển Địa Trung Hải.
Nhiều vũ khí trong số này đã được di chuyển từ các vùng viễn đông xa xôi của Nga, nơi được đánh giá là có quan hệ tích cực hơn với các nước láng giềng như Trung Quốc và Triều Tiên, điều này giúp giảm bớt sự hiện diện quân sự tại khu vực phía đông và tập trung cho điểm nóng phía tây của đất nước.
Nhiều vũ khí trong số này đã được di chuyển từ các vùng viễn đông xa xôi của Nga, nơi được đánh giá là có quan hệ tích cực hơn với các nước láng giềng như Trung Quốc và Triều Tiên, điều này giúp giảm bớt sự hiện diện quân sự tại khu vực phía đông và tập trung cho điểm nóng phía tây của đất nước.
Nhiều quan chức từ các quốc gia thành viên NATO đã liên tục cảnh báo trong những ngày qua rằng, một cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine sắp xảy ra. Hiện tại, các lực lượng Nga có thể di chuyển đến Donetsk và Lugansk, những nơi mà Moscow không còn công nhận là một phần của Ukraine và đã không bị Kiev kiểm soát trong gần 8 năm.
Nhiều quan chức từ các quốc gia thành viên NATO đã liên tục cảnh báo trong những ngày qua rằng, một cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine sắp xảy ra. Hiện tại, các lực lượng Nga có thể di chuyển đến Donetsk và Lugansk, những nơi mà Moscow không còn công nhận là một phần của Ukraine và đã không bị Kiev kiểm soát trong gần 8 năm.
Trong các cuộc tấn công của Ukraine vào Lugansk, đã xuất hiện các báo cáo về việc lãnh thổ Nga bị đe dọa và tạo ra một số lý do để Nga can thiệp quân sự. Đồng thời các thành viên NATO cũng có biện pháp đáp trả bằng việc hỗ trợ nhiều hơn cho Kiev và đưa ra các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga.
Trong các cuộc tấn công của Ukraine vào Lugansk, đã xuất hiện các báo cáo về việc lãnh thổ Nga bị đe dọa và tạo ra một số lý do để Nga can thiệp quân sự. Đồng thời các thành viên NATO cũng có biện pháp đáp trả bằng việc hỗ trợ nhiều hơn cho Kiev và đưa ra các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga.
Bên cạnh đó, bất chấp sự có mặt của quân đội Nga ở Donbass, lực lượng vũ trang Ukraine vẫn tiếp tục pháo kích vào các khu định cư tại khu vực này. Điều này đã được báo cáo bởi đại diện của lực lượng DPR.
Bên cạnh đó, bất chấp sự có mặt của quân đội Nga ở Donbass, lực lượng vũ trang Ukraine vẫn tiếp tục pháo kích vào các khu định cư tại khu vực này. Điều này đã được báo cáo bởi đại diện của lực lượng DPR.
Các đơn vị đầu tiên của lực lượng vũ trang Liên bang Nga đã tiến vào lãnh thổ của Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng vào hôm 22/02. Bất chấp sự có mặt của quân đội Nga, Lực lượng vũ trang Ukraine vẫn tiếp tục pháo kích vào các khu dân cư ở Donbass.
Các đơn vị đầu tiên của lực lượng vũ trang Liên bang Nga đã tiến vào lãnh thổ của Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk tự xưng vào hôm 22/02. Bất chấp sự có mặt của quân đội Nga, Lực lượng vũ trang Ukraine vẫn tiếp tục pháo kích vào các khu dân cư ở Donbass.
Họ nói rằng trong nửa giờ các đội vũ trang của Ukraine (VFU) đã vi phạm lệnh ngừng bắn bảy lần. Đồng thời, các lực lượng Ukraine đã sử dụng vũ khí hạng nặng, điều mà theo các thỏa thuận Minsk là bị cấm.
Họ nói rằng trong nửa giờ các đội vũ trang của Ukraine (VFU) đã vi phạm lệnh ngừng bắn bảy lần. Đồng thời, các lực lượng Ukraine đã sử dụng vũ khí hạng nặng, điều mà theo các thỏa thuận Minsk là bị cấm.
Quân đội Ukraine đã bắn vào nhiều khu vực như Zheleznaya Balka, Golmovsky, Ozeryanovka, Panteleymonovka và Vasilyevka. Tại các khu định cư này, bảy lần vi phạm đã được ghi nhận, trong đó lần đầu tiên là sáu quả đạn cỡ nòng 120 mm được bắn vào Panteleymonovka từ Verkhnetoretsky.
Quân đội Ukraine đã bắn vào nhiều khu vực như Zheleznaya Balka, Golmovsky, Ozeryanovka, Panteleymonovka và Vasilyevka. Tại các khu định cư này, bảy lần vi phạm đã được ghi nhận, trong đó lần đầu tiên là sáu quả đạn cỡ nòng 120 mm được bắn vào Panteleymonovka từ Verkhnetoretsky.
Và lần thứ bảy là vụ pháo kích vào Zheleznaya Balka bằng sáu quả đạn cối 82 mm từ Novgorodsky. Trong các trường hợp khác, việc sử dụng súng cối cỡ 82 và 120 mm, cũng như lựu đạn AGS và vũ khí nhỏ cũng đã thường xuyên được ghi nhận.
Và lần thứ bảy là vụ pháo kích vào Zheleznaya Balka bằng sáu quả đạn cối 82 mm từ Novgorodsky. Trong các trường hợp khác, việc sử dụng súng cối cỡ 82 và 120 mm, cũng như lựu đạn AGS và vũ khí nhỏ cũng đã thường xuyên được ghi nhận.
Tình hình ở Donbass bắt đầu trầm trọng hơn vào tuần trước. Chính điều này đã thúc đẩy việc Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh khẩn cấp về việc công nhận độc lập cho Donetsk và Lugansk và ký một gói thỏa thuận hợp tác với họ, bao gồm cả trong lĩnh vực quốc phòng. Nguồn ảnh: Foxt.
Tình hình ở Donbass bắt đầu trầm trọng hơn vào tuần trước. Chính điều này đã thúc đẩy việc Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh khẩn cấp về việc công nhận độc lập cho Donetsk và Lugansk và ký một gói thỏa thuận hợp tác với họ, bao gồm cả trong lĩnh vực quốc phòng. Nguồn ảnh: Foxt.

GALLERY MỚI NHẤT