Phổ Nghi tiết lộ tiêu chuẩn sốc tuyển phi tần: Không phải nhan sắc!

Phổ Nghi tiết lộ tiêu chuẩn sốc tuyển phi tần: Không phải nhan sắc!

Nhiều người cứ ngỡ hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến tuyển phi tần đều là những mỹ nhân tuyệt sắc. Thế nhưng, tiêu chí tuyền phi tần vào hậu cung được Phổ Nghi tiết lộ hoàn toàn khác.

Khi xem các bộ phim cổ trang Trung Quốc, các phi tần trong hậu cung của hoàng đế đều là những mỹ nhân xinh đẹp, quyến rũ. Do đó, nhiều người cứ ngỡ hậu cung của vua chúa toàn là người đẹp. Thế nhưng, đó không phải sự thật.  Phổ Nghi tiết lộ sự thật gây kinh ngạc về cách tuyển chọn phi tần.
Khi xem các bộ phim cổ trang Trung Quốc, các phi tần trong hậu cung của hoàng đế đều là những mỹ nhân xinh đẹp, quyến rũ. Do đó, nhiều người cứ ngỡ hậu cung của vua chúa toàn là người đẹp. Thế nhưng, đó không phải sự thật. Phổ Nghi tiết lộ sự thật gây kinh ngạc về cách tuyển chọn phi tần.
Cụ thể, sau khi đăng cơ lên ngôi hoàng đế, Phổ Nghi tuyển phi tần như nhiều đấng quân vương khác. Trong đó, ngôi vị hoàng hậu là quan trọng nhất. Theo các sử sách, hoàng đế Phổ Nghi muốn lập Văn Tú làm hoàng hậu bởi bà có nhan sắc xinh đẹp, quyến rũ. Thế nhưng, Từ Hy thái hậu phản đối chuyện này.
Cụ thể, sau khi đăng cơ lên ngôi hoàng đế, Phổ Nghi tuyển phi tần như nhiều đấng quân vương khác. Trong đó, ngôi vị hoàng hậu là quan trọng nhất. Theo các sử sách, hoàng đế Phổ Nghi muốn lập Văn Tú làm hoàng hậu bởi bà có nhan sắc xinh đẹp, quyến rũ. Thế nhưng, Từ Hy thái hậu phản đối chuyện này.
Thay vào đó, Từ Hy thái hậu gây sức ép buộc hoàng đế Phổ Nghi chọn Long Dụ làm hoàng hậu thay vì Văn Tú. Bởi lẽ, mặc dù không có nhan sắc xinh đẹp Văn Tú nhưng Long Dụ có xuất thân hiển hách hơn "đối thủ".
Thay vào đó, Từ Hy thái hậu gây sức ép buộc hoàng đế Phổ Nghi chọn Long Dụ làm hoàng hậu thay vì Văn Tú. Bởi lẽ, mặc dù không có nhan sắc xinh đẹp Văn Tú nhưng Long Dụ có xuất thân hiển hách hơn "đối thủ".
Trong khi Văn Tú có xuất thân khá tầm thường thì Long Dụ lại là cháu ruột của Từ Hy thái hậu, cha là Thị lang, bác trai là Tướng quân tại Quảng Châu. Với xuất thân trâm anh quyền quý, Long Dụ thuận lợi lên ngôi hoàng hậu dù không phải tuyệt sắc giai nhân.
Trong khi Văn Tú có xuất thân khá tầm thường thì Long Dụ lại là cháu ruột của Từ Hy thái hậu, cha là Thị lang, bác trai là Tướng quân tại Quảng Châu. Với xuất thân trâm anh quyền quý, Long Dụ thuận lợi lên ngôi hoàng hậu dù không phải tuyệt sắc giai nhân.
Hoàng đế Phổ Nghi không muốn phong Long Dụ làm hoàng hậu nhưng do không thể làm trái lời Từ Hy thái hậu nên đành nghe theo sự sắp xếp của người phụ nữ quyền lực nhất nhà Thanh. Cuối cùng, Văn Tú được phong làm Thục Phi.
Hoàng đế Phổ Nghi không muốn phong Long Dụ làm hoàng hậu nhưng do không thể làm trái lời Từ Hy thái hậu nên đành nghe theo sự sắp xếp của người phụ nữ quyền lực nhất nhà Thanh. Cuối cùng, Văn Tú được phong làm Thục Phi.
Qua sự việc chọn hoàng hậu của hoàng đế Phổ Nghi có thể thấy việc tuyển chọn phi tần, nhan sắc không phải là yếu tố quyết định. Thay vào đó, xuất thân, dòng tộc của họ mới là điều quan trọng nhất.
Qua sự việc chọn hoàng hậu của hoàng đế Phổ Nghi có thể thấy việc tuyển chọn phi tần, nhan sắc không phải là yếu tố quyết định. Thay vào đó, xuất thân, dòng tộc của họ mới là điều quan trọng nhất.
Nhà Thanh thời phong kiến quy định tất cả thiếu nữ người Mãn từ 13 - 17 tuổi bắt buộc đều phải đến Hộ bộ để làm hồ sơ tuyển tú. Sau đó, họ sẽ tham gia cuộc thi tuyển tú 3 năm mới tổ chức 1 lần.
Nhà Thanh thời phong kiến quy định tất cả thiếu nữ người Mãn từ 13 - 17 tuổi bắt buộc đều phải đến Hộ bộ để làm hồ sơ tuyển tú. Sau đó, họ sẽ tham gia cuộc thi tuyển tú 3 năm mới tổ chức 1 lần.
Kể từ thời hoàng đế Càn Long, nếu là phụ nữ người Mãn thì đều phải tham gia kỳ tuyền tú. Nếu người nào không tham gia sẽ không được đi xem mắt, không thể thành thân.
Kể từ thời hoàng đế Càn Long, nếu là phụ nữ người Mãn thì đều phải tham gia kỳ tuyền tú. Nếu người nào không tham gia sẽ không được đi xem mắt, không thể thành thân.
Trong số các tiêu chuẩn tuyển chọn tú nữ của nhà Thanh, điều quan trọng nhất để được chọn làm phi tần là xuất thân, tình trạng gia đình, dòng tộc của người tham gia tuyển chọn. Người có xuất thân hiển hách thì càng có cơ hội có địa vị cao trong hậu cung bất kể nhan sắc như thế nào.
Trong số các tiêu chuẩn tuyển chọn tú nữ của nhà Thanh, điều quan trọng nhất để được chọn làm phi tần là xuất thân, tình trạng gia đình, dòng tộc của người tham gia tuyển chọn. Người có xuất thân hiển hách thì càng có cơ hội có địa vị cao trong hậu cung bất kể nhan sắc như thế nào.
Do vậy, không phải tất cả phi tần trong hậu cung của hoàng đế đều là mỹ nhân. Những bức ảnh chụp phi tần cuối thời nhà Thanh chính là bằng chứng về nhan sắc kém xinh của những thê thiếp của hoàng đế.
Do vậy, không phải tất cả phi tần trong hậu cung của hoàng đế đều là mỹ nhân. Những bức ảnh chụp phi tần cuối thời nhà Thanh chính là bằng chứng về nhan sắc kém xinh của những thê thiếp của hoàng đế.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THĐT1.

GALLERY MỚI NHẤT