Phi tần bị đày vào lãnh cung, tại sao thái giám hầu hạ?

Có nhiều lý do vì sao phi tần bị đày vào lãnh cung nhưng các thái giám vẫn tranh nhau theo hầu.

Khi xem phim cổ trang Trung Quốc, hẳn bạn cũng biết rằng lãnh cung là nơi tồi tệ nhất trong cung cấm. Nếu bị đày vào đó, nghĩa là phi tần đó bị thất sủng, hoàng đế chán ghét và dường như chẳng có tương lai. Vậy tại sao nhiều thái giám vẫn tranh nhau đi theo hầu hạ?

Phi tan bi day vao lanh cung, tai sao thai giam hau ha?

Phi tần thất sủng bị đày vào lãnh cung, tại sao thái giám tranh nhau hầu hạ?

Vì sao thái giám tranh nhau hầu hạ phi tần bị đày vào lãnh cung?

Mặc dù phi tần bị đày vào lãnh cung sẽ mất đi quyền lực nhưng họ đều xuất thân từ các gia đình quý tộc. Người thân của họ chắc chắn không đành lòng để con cháu mình phải chịu khổ trong lãnh cung. Vì thế chắc chắn sẽ có người tiếp tế.

Lúc này, người thân của các phi tần chỉ có duy nhất kênh liên lạc là các thái giám để gửi gắm đồ dùng, thức ăn cho con.

Công việc trong lãnh cung rất nhàn hạ. Ngày ngày, các thái giám chỉ cần đưa cơm nước và trông giữ khu vực lãnh cung. Hơn nữa, các phi tần đã mất đi quyền lực, địa vị của họ và các thái giám không khác nhau nhiều. Do đó, các thái giám cũng không cần phải lo sợ bị các phi tần xử phạt, ngược đãi.

Các thái giám chờ đợi một cơ hội đổi đời. Tuy bị đày vào lãnh cung, nhưng vạn vật luôn xoay vần, không ai có thể biết trước tương lai sẽ ra sao.

Từng có nhiều trường hợp phi tần lại nhận được sủng ái của hoàng đế mà thoát ra khỏi lãnh cung. Sau khi phục hồi địa vị, các phi tần ắt hẳn sẽ không quên những người đã bên mình lúc sa cơ. Đương nhiên, những thái giám đã theo họ vào lãnh cung sẽ trở thành tâm phúc.

Đây cũng là lúc cuộc đời của các thái giám bước sang trang mới.

Màn đánh ghen tàn độc của phi tần xưa, hậu thế rùng mình ám ảnh

Trong hậu cung của các hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến, các phi tần thường đấu đá, ám hại nhau nhằm giành được ân sủng. Thậm chí, một vài phi tần có những màn đánh ghen rùng rợn khiến hậu thế ám ảnh.

Man danh ghen tan doc cua phi tan xua, hau the rung minh am anh
Ở Trung Quốc thời phong kiến, hoàng đế có tam cung lục viện với hàng trăm cho tới hàng ngàn phi tần. Do nhà vua chỉ có 1 trong khi số lượng thê thiếp có quá nhiều nên các phi tần dùng đủ mọi cách để được bậc đế vương chú ý, yêu thương, có địa vị cao trong hậu cung.  

Thái giám Trung Quốc xưa muốn lấy vợ, lý do gây chua xót

Sau khi trải qua quá trình tịnh thân để vào cung làm việc, thái giám Trung Quốc thời phong kiến mất khả năng sinh con nối dõi. Dù vậy, họ vẫn muốn lấy vợ vì một số lý do khiến nhiều người thương cảm.

Thai giam Trung Quoc xua muon lay vo, ly do gay chua xot
 Cùng với cung nữ, thái giám Trung Quốc thời phong kiến là những người hầu hạ, chăm lo mọi nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hoàng đế và các phi tần trong hậu cung. 

Hoàng đế ngày xưa tuyển chọn phi tần theo tiêu chí nào?

Ngày xưa, phi tần phải thỏa mãn nhiều yếu tốt. Ngoại hình xinh đẹp cũng chỉ là một trong những yếu tố mà thôi.

Tôi tin rằng nhiều người yêu thích lịch sử sẽ cảm thấy ghen tị với cuộc sống của các hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời kỳ phong kiến, những vị vua thường giữ chức vụ cao và được trải nghiệm những điều tốt nhất trên thế giới, từ thực phẩm, trang phục, nhà ở đến phương tiện đi lại, tất cả đều được chăm sóc và tinh tế đến từng chi tiết.

Số lượng phi tần trong hậu cung của các hoàng đế thường còn nhiều hơn cả tưởng tượng. Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là: làm sao các hoàng đế cổ đại đã chọn lựa phi tần của họ? Ngoài yêu cầu về chiều cao, có một yêu cầu khắt khe hơn, một điều có lẽ bạn sẽ không tin khi tôi nói ra.

Đọc nhiều nhất

Tin mới