Phát xít Đức mất gì khi bại trận trước Liên Xô?

Phát xít Đức mất gì khi bại trận trước Liên Xô?

(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức chịu tổn thất nặng nề khi bại trận trước Liên Xô tại mặt trận phía đông. 

Vào ngày 18/12/1940, trùm phát xít Hitler ra chỉ thị tấn công Liên Xô với mật danh Chiến dịch Barbarossa.  Phát xít Đức hy vọng sẽ xâm lược Liên Xô thành công với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.
Vào ngày 18/12/1940, trùm phát xít Hitler ra chỉ thị tấn công Liên Xô với mật danh Chiến dịch Barbarossa. Phát xít Đức hy vọng sẽ xâm lược Liên Xô thành công với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.
Theo đó, vào sáng sớm 22/6/1941, chiến dịch Barbarossa của Đức quốc xã được thực hiện. Khi ấy, 152 sư đoàn Quốc xã bất ngờ phát động chiến dịch Barbarossa, tấn công lãnh thổ Liên Xô dọc tuyến biên giới phía đông của Ba Lan.
Theo đó, vào sáng sớm 22/6/1941, chiến dịch Barbarossa của Đức quốc xã được thực hiện. Khi ấy, 152 sư đoàn Quốc xã bất ngờ phát động chiến dịch Barbarossa, tấn công lãnh thổ Liên Xô dọc tuyến biên giới phía đông của Ba Lan.
Trong 3 tuần đầu tiên thực hiện chiến dịch Barbarossa, lực lượng tiến công của Đức chỉ cách Moscow 320 km. Vào thời điểm ấy, Hitler tự tin rằng, Liên Xô đã bị đánh bại bởi quân đội hùng mạnh của y.
Trong 3 tuần đầu tiên thực hiện chiến dịch Barbarossa, lực lượng tiến công của Đức chỉ cách Moscow 320 km. Vào thời điểm ấy, Hitler tự tin rằng, Liên Xô đã bị đánh bại bởi quân đội hùng mạnh của y.
Mặc dù nắm thế chủ động vào giai đoạn đầu chiến dịch nhưng kế hoạch xâm lược Liên Xô của Hitler dần nếm mùi thất bại. Nguyên do là vì Hồng quân Liên Xô kháng cự quyết liệt khiến quân đội phát xít Đức không chiếm được Moscow, Leningrad hay Stalingrad.
Mặc dù nắm thế chủ động vào giai đoạn đầu chiến dịch nhưng kế hoạch xâm lược Liên Xô của Hitler dần nếm mùi thất bại. Nguyên do là vì Hồng quân Liên Xô kháng cự quyết liệt khiến quân đội phát xít Đức không chiếm được Moscow, Leningrad hay Stalingrad.
Nửa sau cuộc chiến, Liên Xô không còn ở thế bị động. Theo đó, Moscow dần nắm thế chủ động, liên tiếp đẩy lùi các cuộc tấn công của Liên Xô.
Nửa sau cuộc chiến, Liên Xô không còn ở thế bị động. Theo đó, Moscow dần nắm thế chủ động, liên tiếp đẩy lùi các cuộc tấn công của Liên Xô.
Do vậy, quân đội hùng mạnh của phát xít Đức tổn thất nặng nề, đặc biệt là trong trận Stalingrad - trận đánh đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Do vậy, quân đội hùng mạnh của phát xít Đức tổn thất nặng nề, đặc biệt là trong trận Stalingrad - trận đánh đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Đến ngày 2/2/1943, quân đội phát xít Đức bị đánh bại hoàn toàn. Theo đó, Chiến dịch Barbarossa của Hitler đại bại.
Đến ngày 2/2/1943, quân đội phát xít Đức bị đánh bại hoàn toàn. Theo đó, Chiến dịch Barbarossa của Hitler đại bại.
Trước thất bại nặng nề này, Đức quốc xã chịu tổn thất nghiêm trọng: 250.000 binh sĩ tử trận, 500.000 người khác bị thương, 2.000 máy bay và 2.700 xe tăng bị phá hủy.
Trước thất bại nặng nề này, Đức quốc xã chịu tổn thất nghiêm trọng: 250.000 binh sĩ tử trận, 500.000 người khác bị thương, 2.000 máy bay và 2.700 xe tăng bị phá hủy.
Thất bại tại Stalingrad đã báo hiệu sự suy tàn của phát xít Đức. Các nhà sử học gọi trận Stalingrad là “bước ngoặt lịch sử” của Chiến tranh thế giới thứ hai khi mở đầu cho ngày tàn ngày càng đến gần của Đế chế thứ Ba.
Thất bại tại Stalingrad đã báo hiệu sự suy tàn của phát xít Đức. Các nhà sử học gọi trận Stalingrad là “bước ngoặt lịch sử” của Chiến tranh thế giới thứ hai khi mở đầu cho ngày tàn ngày càng đến gần của Đế chế thứ Ba.
Sau cùng, Đức Quốc xã bị đánh bại và buộc phải đầu hàng Liên Xô và quân đồng minh năm 1945.
Sau cùng, Đức Quốc xã bị đánh bại và buộc phải đầu hàng Liên Xô và quân đồng minh năm 1945.
Mời quý độc giả xem video: Tái hiện Hồng quân Liên Xô trong lễ diễu binh ở Quảng trường Đỏ (nguồn: Zing)

GALLERY MỚI NHẤT