Phát hiện virus “ẩn mình” trong các video trên Facebook

(Kiến Thức) - Các nhà nghiên cứu an ninh mạng của Ý đang bắt đầu điều tra về một phần mềm độc hại có khả năng chiếm quyền điều khiển tài khoản của người sử dụng Facebook.

Phát hiện virus “ẩn mình” trong các video trên Facebook
Tờ New York Times mới đây đưa tin về việc phát hiện một phần mềm độc hại, giả mạo các video trên Facebook có khả năng chiếm quyền điều khiển tài khoản Facebook và các trình duyệt web.
Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu các phầm mềm độc hại thường xuất hiện dưới dạng các đường link, đường dẫn trong e-mail hoặc tin nhắn trên Facebook. Người sử dụng có thể đượ nhận các đường link độc hại này qua tin nhắn hoặc các tag trên Facebook. Khi nhấp chuật vào những đường link này, một trang web khác sẽ hiện lên kèm với thông báo mở các trang trình duyệt mở rộng (plug-in) nhằm kích hoạt, chạy một đoạn video.
Trang chứa virus mở ra từ một plug-in trong trình duyệt. Ảnh: NYT.
Trang chứa virus mở ra từ một plug-in trong trình duyệt. Ảnh: NYT.
Khi các plug-in được tải về và mở ra, những kẻ tấn công có thể nắm bắt và truy cập được mọi lưu trữ trong trình duyệt của người dùng, bao gồm tất cả các tài khoản ở các trang và mật khẩu đã lưu lại. Tình trạng này sẽ nguy hiểm hơn nếu người dùng chọn cách dùng một tài khoản e-mail để đăng nhập, liên kết tiện ích với Facebook hay Twitter cùng một vài mạng xã hội khác.
Các chuyên gia cũng cho biết thêm, tốc độ lan truyền của virus này đạt khoảng 40 nghìn lượt mỗi giờ. Hiện tại virus đã lây lan đến hơn 800 nghìn người sử dụng trình duyệt phổ biến Google Chrome. Những kẻ tấn công sẽ chiếm quyền điều khiển tài khoản Facebook của các nạn nhân và hoàn toàn có thể tiếp cận đến bạn bè, những người dùng khác trên mạng xã hội.
Các kẻ tấn công có thể chiếm được quyền sử dụng tài khoản Facebook của người dùng.
 Các kẻ tấn công có thể chiếm được quyền sử dụng tài khoản Facebook của người dùng.
Các chuyên gia còn cảnh báo rằng rất khó để loại bỏ virus này bởi nó còn có khả năng ngăn chặn việc truy cập vào các trang web cung cấp phần mềm diệt virus. Để giảm nguy cơ “dính” virus này, người dùng Facebook, các trình duyệt web nên cẩn trọng với các đường link, tin nhắn không rõ nguồn gốc. Không mở hoặc kiểm tra kĩ các plug-in xuất hiện trên trình duyệt web và không sử dụng việc lưu mật khẩu ở các trang web yêu cầu tài khoản truy cập.

Được biết, hiện tại công ty Google đã phát hiện được virus này và tiến hành vô hiệu hóa các phần mở rộng trình duyệt có chứa nó.

Cách tránh virus và lừa đảo trên Facebook

Cách tránh virus và lừa đảo trên Facebook

Tránh xa đường dẫn lạ

Dân trí, Vietnamnet, Tuổi trẻ bị tấn công?

Dân trí, Vietnamnet, Tuổi trẻ bị tấn công?




DDos (Distributed Denial Of Service) là kiểu tấn công làm cho mục tiêu là các trang web, dịch vụ trực tuyến, trở nên quá tải.
DDos (Distributed Denial Of Service) là kiểu tấn công làm cho mục tiêu là các trang web, dịch vụ trực tuyến, trở nên quá tải. 

Độc giả khó khăn hoặc không thể truy cập vào các trang báo mạng lớn của Việt Nam như Dantri.com.vn, Tuoitre.vn, Vietnamnet.vn trong một vài ngày gần đây.
 Độc giả khó khăn hoặc không thể truy cập vào các trang báo mạng lớn của Việt Nam như Dantri.com.vn, Tuoitre.vn, Vietnamnet.vn trong một vài ngày gần đây.


Dân mạng đang bàn tán khả năng các trang báo mạng bị tấn công DDOS.
 Dân mạng đang bàn tán khả năng các trang báo mạng bị tấn công DDOS.

Trong ảnh là cảnh chụp màn hình (lỗi “The service is unavailable”) khi truy cập vào Tuoitre.vn.
  Trong ảnh là cảnh chụp màn hình (lỗi “The service is unavailable”) khi truy cập vào Tuoitre.vn.
Dân mạng cũng thử thay đổi các trình duyệt (Chrome, Firefox...) để truy cập vào các trang báo mạng
 Dân mạng cũng thử thay đổi các trình duyệt (Chrome, Firefox...) để truy cập vào các trang báo mạng


Cùng một thời điểm thì trình duyệt Firefox vẫn có thể truy cập được vào Tuổi trẻ, nhưng trình duyệt Chrome lại báo lỗi
 Cùng một thời điểm thì trình duyệt Firefox vẫn có thể truy cập được vào Tuổi trẻ, nhưng trình duyệt Chrome lại báo lỗi





Khoảng từ 10 – 11h ngày 5/7, khi truy cập vào các trang Vietnamnet, Tuổi trẻ… người dùng vẫn gặp thông báo lỗi “The service is unavailable”. Với báo Dân trí, tuy việc truy cập không bị chặn đứng nhưng tốc độ truy cập lại rất chậm. Những tình trạng này có thể thay đổi, khác nhau khi người dùng truy cập dựa trên các mạng nền, phương tiện và tại các địa điểm, vị trí địa lý khác nhau. Việc truy cập Dân trí mất rất nhiều thời gian.
Khoảng từ 10 – 11h ngày 5/7, khi truy cập vào các trang Vietnamnet, Tuổi trẻ… người dùng vẫn gặp thông báo lỗi “The service is unavailable”. Với báo Dân trí, tuy việc truy cập không bị chặn đứng nhưng tốc độ truy cập lại rất chậm. Những tình trạng này có thể thay đổi, khác nhau khi người dùng truy cập dựa trên các mạng nền, phương tiện và tại các địa điểm, vị trí địa lý khác nhau. Việc truy cập Dân trí mất rất nhiều thời gian.

Nhiều cư dân mạng liên tục "đoán già đoán non" về nguyên nhân khó hoặc không truy cập được vào nhiều báo mạng này trên các mạng của VNPT, Viettel, FPT..., phương tiện và địa điểm truy cập khác nhau.
 Nhiều cư dân mạng liên tục "đoán già đoán non" về nguyên nhân khó hoặc không truy cập được vào nhiều báo mạng này trên các mạng của VNPT, Viettel, FPT..., phương tiện và địa điểm truy cập khác nhau.




Vietnamnet cũng gặp tình trạng tương tự Dân trí.
  Vietnamnet cũng gặp tình trạng tương tự Dân trí.

Đầu năm 2011, Vietnamnet cũng từng bị thiệt hại do DDOS tấn công, khi số lượng kết nối tại cùng một thời điểm lên đến con số hàng trăm ngàn. Hiện vẫn chưa có giải pháp ngăn chặn triệt để DDos, chỉ có thể hạn chế phần nào thiệt hại hay giảm bớt cường độ tấn công.
 Đầu năm 2011, Vietnamnet cũng từng bị thiệt hại do DDOS tấn công, khi số lượng kết nối tại cùng một thời điểm lên đến con số hàng trăm ngàn. Hiện vẫn chưa có giải pháp ngăn chặn triệt để DDos, chỉ có thể hạn chế phần nào thiệt hại hay giảm bớt cường độ tấn công.
Đầu giờ chiều ngày 5/7, website của Tuổi trẻ dường như hoạt động bình thường
 Đầu giờ chiều ngày 5/7, website của Tuổi trẻ dường như hoạt động bình thường




ĐANG ĐỌC NHIỀU 


Đời thực của những nhân vật bị chế ảnh nhiều nhất

(Kiến Thức) - Từ diễn viên, ca sỹ... đến người bình thường đều "bỗng dưng nổi tiếng" trên mạng nhờ những bức ảnh "chế" ghi lại khoảnh khắc "huyền thoại" của họ. 

Đời thực của những nhân vật bị chế ảnh nhiều nhất
Khuôn mặt biểu cảm và hài hước của hai chàng trai người Trung Quốc này đã trở thành tâm điểm chế ảnh của cộng đồng mạng.
 Khuôn mặt biểu cảm và hài hước của hai chàng trai người Trung Quốc này đã trở thành tâm điểm chế ảnh của cộng đồng mạng. 
Hai chàng trai chưa rõ danh tính này không chỉ là những gương mặt được chế ảnh nhiều nhất ở Trung Quốc...
 Hai chàng trai chưa rõ danh tính này không chỉ là những gương mặt được chế ảnh nhiều nhất ở Trung Quốc... 
...mà còn nhanh chóng trở thành nhân vật chính trong nhiều tấm ảnh chế được cư dân mạng Việt "sáng tạo" ra.
...mà còn nhanh chóng trở thành nhân vật chính trong nhiều tấm ảnh chế được cư dân mạng Việt "sáng tạo" ra.
Giáo sư Cù Trọng Xoay (tên thật là Đinh Tiến Dũng, SN 1981) là nhân vật được yêu thích từ chương trình "Hỏi xoáy đáp xoay".
 Giáo sư Cù Trọng Xoay (tên thật là Đinh Tiến Dũng, SN 1981) là nhân vật được yêu thích từ chương trình "Hỏi xoáy đáp xoay". 
Khuôn mặt với điệu cười hả hê hài hước của anh được dân mạng mang ra làm ảnh chế.
 Khuôn mặt với điệu cười hả hê hài hước của anh được dân mạng mang ra làm ảnh chế.  
 
Sau một thời gian “vắng sóng”, Đinh Tiến Dũng đã trở lại với khán giả truyền hình vào đầu năm 2013 trong một vai trò hoàn toàn mới. Anh đảm trách công việc người dẫn chương trình “Nhà sáng chế”, một chương trình được Đài Truyền hình Việt Nam trực tiếp mua bản quyền công nghệ từ Đài Truyền hình ABC của Australia.
 Sau một thời gian “vắng sóng”, Đinh Tiến Dũng đã trở lại với khán giả truyền hình vào đầu năm 2013 trong một vai trò hoàn toàn mới. Anh đảm trách công việc người dẫn chương trình “Nhà sáng chế”, một chương trình được Đài Truyền hình Việt Nam trực tiếp mua bản quyền công nghệ từ Đài Truyền hình ABC của Australia. 
Bức ảnh thể hiện khuôn mặt cực kỳ biểu cảm của Tổng thống Mỹ - Barack Obama là đề tài để cư dân mạng "chế" hình triệt để.
Bức ảnh thể hiện khuôn mặt cực kỳ biểu cảm của Tổng thống Mỹ - Barack Obama là đề tài để cư dân mạng "chế" hình triệt để. 
Ảnh chế lại khuôn mặt biểu cảm của vị Tổng thống Mỹ đã được nhiều dân mạng sử dụng làm bình luận hình ảnh dưới những status, hình ảnh vui nhộn kèm lời bình "Not bad (Không tồi)".
 Ảnh chế lại khuôn mặt biểu cảm của vị Tổng thống Mỹ đã được nhiều dân mạng sử dụng làm bình luận hình ảnh dưới những status, hình ảnh vui nhộn kèm lời bình "Not bad (Không tồi)". 

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Dịch vụ chứng nhận nhà không có ma

Dịch vụ chứng nhận nhà không có ma

Hai sinh viên đến từ Thái Lan đã nghĩ ra một chiến lược kinh doanh sáng tạo – ngủ trong những ngôi nhà và căn hộ có vấn đề để chứng nhận rằng chúng không có ma.