Phát hiện người ngoài hành tinh đi “đường tắt vũ trụ” xuống Trái đất?

Phát hiện người ngoài hành tinh đi “đường tắt vũ trụ” xuống Trái đất?

Một hình ảnh được chụp lại trên bầu trời Arizona, Texas, Mỹ xuất hiện một vật thể kỳ lạ bị nghi là người ngoài hành tinh đã xuyên qua không-thời gian để "ghé thăm" Trái đất.

Đây là hình ảnh miêu tả một cột ánh sáng thẳng đứng xuất hiện trên bầu trời Arizona, Texas, Mỹ từ một vật thể bí ẩn. Sau vài giây, vật thể bay không xác định này biến mất vào những đám mây cùng luồng sáng của nó.
Đây là hình ảnh miêu tả một cột ánh sáng thẳng đứng xuất hiện trên bầu trời Arizona, Texas, Mỹ từ một vật thể bí ẩn. Sau vài giây, vật thể bay không xác định này biến mất vào những đám mây cùng luồng sáng của nó.
Nhiều người tin rằng, đây là dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của  người ngoài hành tinh, họ đã đi "đường tắt vũ trụ" để ghé thăm Trái đất.
Nhiều người tin rằng, đây là dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện của người ngoài hành tinh, họ đã đi "đường tắt vũ trụ" để ghé thăm Trái đất.
"Đường tắt vũ trụ" được hiểu là một đường đi xuyên qua không-thời gian trên lý thuyết giúp vật thể bay qua quãng đường dài xuyên vũ trụ chỉ trong chớp mắt.
"Đường tắt vũ trụ" được hiểu là một đường đi xuyên qua không-thời gian trên lý thuyết giúp vật thể bay qua quãng đường dài xuyên vũ trụ chỉ trong chớp mắt.
Trong thiên văn học, có một khái niệm nhằm chỉ một lối đi trên lý thuyết xuyên qua không-thời gian, tạo nên lối tắt cho các cuộc hành trình dài qua vũ trụ được gọi là "Lỗ sâu".
Trong thiên văn học, có một khái niệm nhằm chỉ một lối đi trên lý thuyết xuyên qua không-thời gian, tạo nên lối tắt cho các cuộc hành trình dài qua vũ trụ được gọi là "Lỗ sâu".
Nhà vật lý Eric Davis cho biết: "Lỗ sâu là một đường hầm siêu không gian, giống một cái cổ chai, kết nối giữa hai địa điểm trong vũ trụ của chúng ta, hoặc giữa hai vũ trụ song song – nếu đa vũ trụ có thật, hoặc giữa hai mốc thời gian, cũng có thể là giữa các chiều không gian khác nhau".
Nhà vật lý Eric Davis cho biết: "Lỗ sâu là một đường hầm siêu không gian, giống một cái cổ chai, kết nối giữa hai địa điểm trong vũ trụ của chúng ta, hoặc giữa hai vũ trụ song song – nếu đa vũ trụ có thật, hoặc giữa hai mốc thời gian, cũng có thể là giữa các chiều không gian khác nhau".
Davis đang nghiên cứu về không - thời gian tại tổ chức Tau Zero. Ông sử dụng các phương trình thuyết tương đối rộng của Einstein để lên ý tưởng thiết kế một lỗ sâu, một thiết bị di chuyển nhanh hơn ánh sáng, có chức năng như cỗ máy thời gian.
Davis đang nghiên cứu về không - thời gian tại tổ chức Tau Zero. Ông sử dụng các phương trình thuyết tương đối rộng của Einstein để lên ý tưởng thiết kế một lỗ sâu, một thiết bị di chuyển nhanh hơn ánh sáng, có chức năng như cỗ máy thời gian.
Khái niệm lỗ sâu lần đầu tiên được đề cập vào năm 1916, bởi nhà toán học Ludwig Flamm, khi đang xem xét các phương trình thuyết tương đối tổng quát của Einstein, đề cập đến hiện tượng hấp dẫn bẻ cong không - thời gian xung quanh.
Khái niệm lỗ sâu lần đầu tiên được đề cập vào năm 1916, bởi nhà toán học Ludwig Flamm, khi đang xem xét các phương trình thuyết tương đối tổng quát của Einstein, đề cập đến hiện tượng hấp dẫn bẻ cong không - thời gian xung quanh.
Mặc dù các đường hầm xuyên không - thời gian này rất có khả năng tồn tại về mặt lý thuyết, các nhà khoa học vẫn đang tranh cãi lỗ sâu có thực sự hình thành trong tự nhiên hay không, theo Kip Thorne, nhà vật lý, giáo sư danh dự tại Viện công nghệ California. Thực tế là cũng chưa có lỗ sâu nào được phát hiện.
Mặc dù các đường hầm xuyên không - thời gian này rất có khả năng tồn tại về mặt lý thuyết, các nhà khoa học vẫn đang tranh cãi lỗ sâu có thực sự hình thành trong tự nhiên hay không, theo Kip Thorne, nhà vật lý, giáo sư danh dự tại Viện công nghệ California. Thực tế là cũng chưa có lỗ sâu nào được phát hiện.
Thorne và các cộng sự đã chứng minh được rằng, ngay cả khi lỗ sâu thực sự tồn tại, nó cũng sẽ sụp đổ trước khi một vật thể hoặc một người chui qua. Muốn giữ lỗ sâu mở trong thời gian đủ lâu cho việc di chuyển, cần phải có một "giàn giáo" chống đỡ làm bằng vật liệu đặc biệt - vật chất tối, hay năng lượng tối.
Thorne và các cộng sự đã chứng minh được rằng, ngay cả khi lỗ sâu thực sự tồn tại, nó cũng sẽ sụp đổ trước khi một vật thể hoặc một người chui qua. Muốn giữ lỗ sâu mở trong thời gian đủ lâu cho việc di chuyển, cần phải có một "giàn giáo" chống đỡ làm bằng vật liệu đặc biệt - vật chất tối, hay năng lượng tối.
"Năng lượng tối là dạng năng lượng với áp lực âm, tạo ra lực hấp dẫn đẩy (hấp dẫn của vật chất bình thường là hút), có thể đẩy không gian trong vũ trụ qua lỗ sâu", Davis cho biết.
"Năng lượng tối là dạng năng lượng với áp lực âm, tạo ra lực hấp dẫn đẩy (hấp dẫn của vật chất bình thường là hút), có thể đẩy không gian trong vũ trụ qua lỗ sâu", Davis cho biết.
Ngoài năng lượng tối, còn một dạng vật chất đặc biệt gọi là vật chất tối, ước tính nhiều gấp 5 lần vật chất thông thường trong vũ trụ. Tuy nhiên, cả vật chất và năng lượng tối đều chưa được phát hiện. Các nhà khoa học mới chỉ khảo sát được các hiệu ứng của chúng lên không gian xung quanh.
Ngoài năng lượng tối, còn một dạng vật chất đặc biệt gọi là vật chất tối, ước tính nhiều gấp 5 lần vật chất thông thường trong vũ trụ. Tuy nhiên, cả vật chất và năng lượng tối đều chưa được phát hiện. Các nhà khoa học mới chỉ khảo sát được các hiệu ứng của chúng lên không gian xung quanh.
>>>Xem thêm video: Sốc: Tàu mẹ của người ngoài hành tinh có thể ở trong hệ Mặt trời. Nguồn: Kienthucnet.

GALLERY MỚI NHẤT