Phát hiện manh mối sự sống ở “Mặt Trăng bị lãng quên” của Sao Mộc

Phát hiện manh mối sự sống ở “Mặt Trăng bị lãng quên” của Sao Mộc

NASA đã phát hiện manh mối về sự tồn tại của sự sống trên Ganymede, một trong những mặt trăng của Sao Mộc.

Ganymede là  mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt Trời, lớn hơn cả Sao Thủy, và nó được NASA quan tâm sau khi phát hiện hợp chất hữu cơ và muối trên bề mặt của nó.
Ganymede là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt Trời, lớn hơn cả Sao Thủy, và nó được NASA quan tâm sau khi phát hiện hợp chất hữu cơ và muối trên bề mặt của nó.
Tàu vũ trụ Juno của NASA đã phát hiện những dấu hiệu này trên Ganymede, sự hiện diện của muối và hợp chất hữu cơ chỉ tồn tại ở một số vĩ độ đặc biệt ít bị ảnh hưởng bởi từ trường.
Tàu vũ trụ Juno của NASA đã phát hiện những dấu hiệu này trên Ganymede, sự hiện diện của muối và hợp chất hữu cơ chỉ tồn tại ở một số vĩ độ đặc biệt ít bị ảnh hưởng bởi từ trường.
Điều này cho thấy chúng có thể đã được đưa lên từ dưới đáy đại dương của mặt trăng này, hoặc do sự tương tác giữa đại dương dưới bề mặt và đá sâu bên trong Ganymede.
Điều này cho thấy chúng có thể đã được đưa lên từ dưới đáy đại dương của mặt trăng này, hoặc do sự tương tác giữa đại dương dưới bề mặt và đá sâu bên trong Ganymede.
Các nhà khoa học cho rằng hoạt động thủy nhiệt là một giả thuyết khả dĩ, tương tự như cách hoạt động thủy nhiệt trên Trái Đất, cung cấp nhiệt và chất dinh dưỡng cho đáy đại dương và có thể tạo điều kiện cho sự sống phát triển.
Các nhà khoa học cho rằng hoạt động thủy nhiệt là một giả thuyết khả dĩ, tương tự như cách hoạt động thủy nhiệt trên Trái Đất, cung cấp nhiệt và chất dinh dưỡng cho đáy đại dương và có thể tạo điều kiện cho sự sống phát triển.
Điều này có nghĩa là Ganymede có tiềm năng trở thành một môi trường thích hợp cho sự sống.
Điều này có nghĩa là Ganymede có tiềm năng trở thành một môi trường thích hợp cho sự sống.
Mặt trăng khác của Sao Mộc, như Europa và thậm chí là Calisto, cũng được quan tâm về khả năng chứa sự sống, nhất là sau khi các tàu vũ trụ tới thăm và nghiên cứu chúng.
Mặt trăng khác của Sao Mộc, như Europa và thậm chí là Calisto, cũng được quan tâm về khả năng chứa sự sống, nhất là sau khi các tàu vũ trụ tới thăm và nghiên cứu chúng.
Tuy nhiên, Mặt trăng Io được cho là không có khả năng chứa sự sống do hoạt động núi lửa quá thảm khốc trên bề mặt của nó.
Tuy nhiên, Mặt trăng Io được cho là không có khả năng chứa sự sống do hoạt động núi lửa quá thảm khốc trên bề mặt của nó.
Mời quý độc giả xem thêm video: Bằng chứng thuyết phục về “thế giới sự sống ngoài hành tinh".

GALLERY MỚI NHẤT