Pháp thuật thần bí giúp Phật Tổ giam cầm Tôn Ngộ Không 500 năm

Cảnh tượng Tôn Ngộ Không bị Phật Tổ Như Lai giam trong lòng bàn tay là một trong những hình ảnh kinh điển của Tây Du Ký. Nhưng ít ai biết rằng, đằng sau đó là một loại pháp thuật vô cùng thần bí.

Pháp thuật nào giúp Phật Tổ Như Lai giam cầm Tôn Ngộ Không 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn?

Tôn Ngộ Không vốn được xây dựng với hình tượng ngang ngạnh, nóng nảy và có chút kiêu căng, tự phụ. Tính cách đó cũng là dễ hiểu khi hắn thành thạo 72 phép thần thông, lại "cưỡi mây vượt gió" được nhờ Cân Đẩu Vân. Ngay cả thiên binh vạn mã, tướng tài trên Thiên Đình cũng phải chịu thua trước Tề Thiên Đại Thánh.

Phap thuat than bi giup Phat To giam cam Ton Ngo Khong 500 nam

Tuy nhiên, sau khi đại náo Thiên Cung, Ngọc Hoàng đã cậy nhờ Phật Tổ Như Lai thu phục con khỉ ngỗ ngược, kết cục Ngài chỉ với lòng bàn tay đã có thể khiến Tôn Ngộ Không không còn đường thoát, phải chịu phạt bị nhốt dưới chân Ngũ Hành Sơn 500 năm. Trong nguyên tác có viết Phật Tổ Như Lai đã thách thức Tôn Ngộ Không rằng:"Ta đánh cuộc với nhà ngươi, nếu nhà ngươi có tài nhảy một cân đẩu vân ra khỏi được lòng bàn tay phải của ta, thì nhà ngươi thắng".

Phap thuat than bi giup Phat To giam cam Ton Ngo Khong 500 nam-Hinh-2

Tự tin với Cân Đẩu Vân chỉ cần nhún người là có thể có thể đi được 10 vạn 8 nghìn dặm, Tôn Ngộ Không không chần chừ nhảy vào lòng bàn tay Phật Tổ Như Lai, thế nhưng dù có cố gắng ra sao, hắn vẫn không thể thoát ra được. Có ba giả thiết về phép thuật mà Ngài sử dụng: Đầu tiên là phi hành thuyết, nghĩa là Phật Tổ sẽ bay theo Tôn Ngộ Không với tốc độ tương đương, nhờ vậy mà dù Tôn Ngộ Không có bay đến đâu cũng sẽ chỉ nằm gọn trong tay Ngài.

Phap thuat than bi giup Phat To giam cam Ton Ngo Khong 500 nam-Hinh-3

Thuyết thứ hai là con mắt trí tuệ. Phật Tổ quan sát xem Tôn Ngộ Không bay đến nơi nào, đánh dấu ra sao rồi làm lại y chang trên tay, vờ như hắn chưa từng thoát khỏi tay mình. Thuyết thứ ba được viết trong kinh Phật như sau: "Nhất hoa nhất thế giới, nhất thảo nhất thiên đường, nhất diệp nhất Như Lai", nghĩa là "Mỗi bông hoa là một thế giới, mỗi thân cây là một kiếp phù sinh, mỗi ngọn cỏ là một thiên đường, mỗi phiến lá là một đức Như Lai". Như vậy, ngay từ đầu Tôn Ngộ Không đã được định sẵn không thể ra khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai.

*Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.

Trong 6 vị thần bất tử của thần thoại Trung Quốc, ai là người đứng đầu?

Nếu được hỏi đến vị thần trường sinh bất tử trong thần thoại Trung Quốc thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đó là Phật Tổ Như Lai, tuy nhiên sự thật không phải vậy.

Cùng tìm hiểu danh sách 6 vị thần bất tử của thần thoại cổ đại Trung Quốc trong danh sách dưới đây:

Bí ẩn đằng sau câu chuyện Đại Bàng Điêu là cậu Phật Tổ Như Lai

Trong "Tây du ký", Đại Bàng Điêu có họ ngoại với Như Lai.

Cuộc chiến trên Sư Đà Lĩnh, ba đồ đệ của Đường Tăng phải đối mặt yêu vương: Thanh Sư, Bạch Tượng, Đại Bàng Điêu. Trong đó, Đại Bàng Điêu lợi hại nhất. Nó cũng được xem là yêu tinh hung ác nhất, dã tâm nhất mà thầy trò Đường Tăng gặp phải.

Như Lai nói: “Nhắc đến nó, thì nó cũng có chút tình thân với ta”. Ngộ Không liền hỏi: “Thân về đằng nội hay về đằng ngoại?”. Cuối cùng, Như Lai cho Ngộ Không biết: “Ta là cháu họ của con yêu tinh đó”.

Tại sao Như Lai không phải là người đứng đầu ở Tây Thiên?

"Tây Du Ký" là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa. Tác phẩm đã được chuyển thể thành phim và gắn với tuổi thơ nhiều thế hệ khán giả.

Ai từng đọc "Tây Du Ký" hẳn cũng biết đến trận đại náo thiên đình của Tề Thiên Đại Thánh khiến cho các tiên thần một phen náo loạn. Khi đó, dù đã cử vô số những thiên binh thiên tướng mạnh nhất của mình, thiên đình cũng không thể hàng phục được "khỉ đá" ngàn năm này. Mãi đến khi Phật Tổ Như Lai xuất hiện, yêu hầu mới bị hàn phục và bị trấn giữ tại Hoa Quả Sơn trong hơn 500 năm.

Đọc nhiều nhất

Tin mới