Nóng: Mực dùng tuyệt chiêu câu tôm cực độc

(Kiến Thức) - Hầu hết các loài mực đều bắt mồi bằng các xúc tu, nhưng loài mực biển sâu Grimalditeuthis bonplandi thì lại dùng xúc tu của mình làm bẫy nhử mồi.

Nóng: Mực dùng tuyệt chiêu câu tôm cực độc

Xúc tu của mực Grimalditeuthis bonplandi rất mỏng và dễ vỡ. Trước đây người ta cho rằng loài mực này không có xúc tu, cho đến khi bắt được một con mực còn nguyên trong bụng một con cá lớn. Điều kỳ lạ là các xúc tu của loài mực này không hề có mấu bám hay móc lưỡi, nó chỉ đơn thuần là 2 chiếc màng có hình lá.

Sau khi nghiên cứu, Handrik-Jan Hoving thuộc Viện nghiên cứu hải dương vịnh Monterey, Mỹ, cho rằng anh có thể hiểu con mực dùng xúc tu mỏng manh cua mình làm gì. Theo Hoving, loài mực này không dùng xúc tu để bắt mồi mà dùng nó làm mỗi nhử cá. Con mực cử động xúc tu một cách mềm mại để giá làm một động vật nhỏ đang bơi, thu hút con mồi.

Mực Grimalditeuthis bonplandi với chiếc xúc tu đặc biệt của mình.
 Mực Grimalditeuthis bonplandi  với chiếc xúc tu đặc biệt của mình.

Mực Grimalditeuthis bonplandi sống ở mọi vùng biển trên thế giới, nhưng giống mực đặc biệt này hầu như chỉ sống ở vùng biển sâu ở California, cách mặt biển khoảng 1.000m. Mực dài 14cm, trong suốt, nhưng có thể ánh lên màu đỏ và tím. Những cơ xúc tu của nó rất mỏng và kém phát triển so với những loài mực khác, vì thế nó không thể sử dụng xúc tu để bắt mồi. Khi muốn đưa xúc tu lại gần miệng, nó sẽ bơi về phía xúc tu, thay vì cử động các cơ.

Mực này ăn tôm, các loại giáo xác nhỏ và thậm chí là mực nhỏ.

Hoving cho rằng mực này bắt mồi bằng 3 cách: tạo ra những đốm sáng tức thì, tạo ra những rung động tần số thấp để thu hút con mồi và tạo ra những chuyển động của nước để xúc tu giả làm một động vật nhỏ đang bơi. Tuy nhiên, sau khi nhử mồi, loài này bắt mồi bằng cách nào, hiện vẫn là câu hỏi ngỏ.

Quái mực “khổng lồ” xuất hiện ở Thái Bình Dương

Quái mực “khổng lồ” xuất hiện ở Thái Bình Dương
Mực khổng lồ dài khoảng 8m.
 Mực khổng lồ dài khoảng 8m.

Mục sở thị mực bay Thái Bình Dương

Mục sở thị mực bay Thái Bình Dương
Chúng thuộc họ mực Ommastrephidae. Chúng sống ở phía bắc của Thái Bình Dương, quanh khu vực biển Nhật Bản, dọc theo bờ biển Trung Quốc và Nga, phía nam bờ biển Alaska và Canada. Loài mực này cũng sống ở miền trung Việt Nam.
 Chúng thuộc họ mực Ommastrephidae. Chúng sống ở phía bắc của Thái Bình Dương, quanh khu vực biển Nhật Bản, dọc theo bờ biển Trung Quốc và Nga, phía nam bờ biển Alaska và Canada. Loài mực này cũng sống ở miền trung Việt Nam.

Con mực trưởng thành có một và điểm khác biệt: một lớp màng bao phủ toàn bộ nội tạng của mực. Chúng có 2 vây, nhưng không được dùng khi mực bay. Mực có một vòi nước, thực chât là cơ, có tác dụng lấy nước từ bên này và đẩy nước ra ngoài từ bên kia: đây cũng là cơ chế bay của mực. Mực có 8 chân và 2 xúc tua. Giữa các tua là miệng. Trong miệng mực có phần giống lưỡi và răng. Nó có tới 3 trái tim.
 Con mực trưởng thành có một và điểm khác biệt: một lớp màng bao phủ toàn bộ nội tạng của mực. Chúng có 2 vây, nhưng không được dùng khi mực bay. Mực có một vòi nước, thực chât là cơ, có tác dụng lấy nước từ bên này và đẩy nước ra ngoài từ bên kia: đây cũng là cơ chế bay của mực. Mực có 8 chân và 2 xúc tua. Giữa các tua là miệng. Trong miệng mực có phần giống lưỡi và răng. Nó có tới 3 trái tim.

Loài mực này có thể nặng tới 0,5 kg, chiều dài lên tới 50 cm, con đực thường nhỏ hơn con cái.
 Loài mực này có thể nặng tới 0,5 kg, chiều dài lên tới 50 cm, con đực thường nhỏ hơn con cái. 

Mực bay thường sống ở vùng nước gần mặt biển, có nhiệt độ từ 5 đến 27 độ. Chúng có thể bay được khoảng 30 m trên bề mặt nước để tránh kẻ thù và tiết kiệm năng lượng khi di cư.
 Mực bay thường sống ở vùng nước gần mặt biển, có nhiệt độ từ 5 đến 27 độ. Chúng có thể bay được khoảng 30 m trên bề mặt nước để tránh kẻ thù và tiết kiệm năng lượng khi di cư.

Mực thường sống được khoảng 1 năm, trước khi sinh sản và chết. Những con đực thường trưởng thành đầu tiên và truyền tinh trùng sang cho những con cái chưa trưởng thành.
 Mực thường sống được khoảng 1 năm, trước khi sinh sản và chết. Những con đực thường trưởng thành đầu tiên và truyền tinh trùng sang cho những con cái chưa trưởng thành.

Loài mực này khó được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm vì chúng có vẻ bị stress khi tách riêng. Chúng ăn sinh vật phù du cho tới khi có thể ăn được cá và loài giáp xác, thậm chí là chúng ăn thịt lẫn nhau.
 Loài mực này khó được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm vì chúng có vẻ bị stress khi tách riêng. Chúng ăn sinh vật phù du cho tới khi có thể ăn được cá và loài giáp xác, thậm chí là chúng ăn thịt lẫn nhau.

Những thủy quái khủng bị con người chinh phục (20)

(Kiến Thức) - Cùng chiêm ngưỡng những “thủy quái” có trọng lượng lên tới hàng trăm kg do con người câu hoặc bắt được trên sông, hồ trên khắp thế giới.

Những thủy quái khủng bị con người chinh phục (20)
Cần thủ người Mỹ Mark Milkovich đã câu được chú cá mập hổ nặng gần 93 kg này.
Cần thủ người Mỹ Mark Milkovich đã câu được chú cá mập hổ nặng gần 93 kg này.
Nữ cần thủ người Australia Benchawan Thiansungoen đã câu được chú cá da trơn nặng hơn 50 kg ở Thái Lan.
 Nữ cần thủ người Australia Benchawan Thiansungoen đã câu được chú cá da trơn nặng hơn 50 kg ở Thái Lan.

Đọc nhiều nhất

Tin mới