Những vụ tranh ngôi đoạt vị hãi hùng nhất lịch sử

Trong lịch sử Trung Quốc, có những vụ tranh ngôi đoạt vị vô cùng đáng sợ bởi không từ một thủ đoạn nào.

Bị hoạn quan giết

Tiêu biểu nhất phải kể đến cái chết của Tần Thủy Hoàng - vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa cổ đại. Doanh Chính đã bị một hoạn quan đoạt mệnh, đó chính là thái giám Triệu Cao.

Vào năm 210 TCN, Doanh Chính trên đường tuần tra thì lâm bệnh nặng. Khi ấy, Tần Vương ở tại hành cung Sa Khâu để dưỡng bệnh, nhưng đột nhiên băng hà khi vừa bước sang tuổi 50.

Chính sử ghi chép rằng Tần Thủy Hoàng bị bệnh qua đời, nhưng không ít học giả cho rằng vị Hoàng đế này bị sát hại bởi thái giám Triệu Cao - người đã phát động chính biến.

Doanh Chính qua đời, Hồ Hợi thuận lợi kế vị. Nhưng vị tân Hoàng đế này vẫn phải chịu số phận bị hoạn quan giở trò, còn bị chính Triệu Cao làm hại.

Triệu Cao có ý đồ tự xưng làm vua, nhưng triều thần không phục, đành phải đưa con của tiên đế là Tử An lên làm Tần vương. Sau này, Triệu Cao cũng không được chết tử tế. Tháng 9 cùng năm, thái giám này bị xử tử, còn lĩnh án tru di tam tộc.

Bị con giết

Nhung vu tranh ngoi doat vi hai hung nhat lich su
Ảnh minh họa.

Một án giết cha nổi danh khác là Đường Thế Tông Lý Thế Dân. Lý Thế Dân là vị vua có tầm ảnh hưởng lớn tronglịch sửTrung Quốc, được đánh giá là một vị hoàng đế tốt. Nhưng vị hoàng đế tốt này cũng không từ thủ đoạn để có được ngôi báu.

Tháng 6 năm Võ Đức thứ chín (năm 626), Lý Thế Dân phát động binh biến ở cung Huyền Vũ, đem Thái tử Lý Kiến Thành, Tề vương Lý Nguyên Cát và toàn bộ các hoàng tử khác giết chết. Sử cũ gọi đây làsự kiện“binh biến Huyền Vũ môn”.

Sau khi qua đời, ông được an táng tại Cảnh Lăng. Cái chết của Huyền Diệp vẫn để lại nhiều nghi hoặc đối với hậu thế. Trước khi ông qua đời, một cuộc tranh đoạt ngôi vị của các hoàng tử đã diễn ra hết sức kịch liệt.

Sau này, Tứ Hoàng tử Dận Chân dựa vào thế lực của cậu ruột, lại có Niên Canh Nghiêu viện binh lực, đã lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Ung Chính.

Chính sử ghi rằng, Dận Chân kế vị theo đúng di chiếu của tiên đế, nhưng dân gianlại lưu truyền giai thoại cho thấy ông ta nhờ mưu sát cha đẻ mới được lên ngôi làm Hoàng đế.

Huynh đệ tương tàn

Vào thời Thập lục quốc, sau khi Hán Hoàng đế Lưu Uyên qua đời, Thái tử Lưu Hòa kế vị.Kết quảlà người em trai Lưu Thông không cam lòng, đem ca ca Lưu Hòa giết chết, tự mình lên ngôi Hoàng đế.

Nam Hán Thương đế Lưu Phân (920 – 943) kế vị vào năm 942, sau khi Cao Tổ Lưu Nham qua đời.Kết quảlà năm thứ hai tại vị đã bị em trai là Tấn vương Lưu Hoằng Hi giết chết. Khi ấy, Lưu Phân mới 24 tuổi. Lưu Hoằng Hi lên ngôi Hoàng đế, sử gọi là Trung Tông.

Bị mẹ giết

Nhung vu tranh ngoi doat vi hai hung nhat lich su-Hinh-2

Ảnh minh họa.

Tronglịch sửTrung Quốc, “độc mẫu” (người mẹ độc ác) vốn không ít, ví như đệ nhất Hoàng hậu Tây Hán Lữ Trĩ, hay Đại Đường đệ nhất Hoàng hậu Võ Tắc Thiên, Đại Thanh đệ nhất Hoàng hậu Từ Hy,...

Túc Tông Nguyên Hủ (510 – 528) là con trai thứ hai của Võ Tông Nguyên Khác. Nguyên Hủ 6 tuổi đã được làm hoàng tử kế vị, nhưng mẹ ông là Hồ Thái hậu vì đam mê quyền lực, lấy lý do Hoàng đế còn nhỏ để lâm triều nhiếp chính.

Sau này, Hồ Thái hậu thẳng tay hạ độc giết chết con đẻ của mình. Nguyên Hủ qua đời khi mới 19 tuổi. Thái hậu còn giữ lại một chút mẫu tính, cho người xây dựng lăng tẩm an táng con trai, gọi là Định Lăng.

Bị cha giết

Vào thời Ngũ đại thập quốc có vị vua thứ hai của Bắc hán là Duệ Tông Lưu Quân. Lưu Quân 15 tuổi kế thừa ngôi vị của Lưu Mân, vậy nhưng lại tôn Liêu chúa làm phụ hoàng. Ông yên phận làm “vua bù nhìn”, làm “con trai của Hoàng đế” nước Liêu, qua đời năm 43 tuổi.

Việc Lưu Quân qua đời vẫn bị nghi ngờ là do “phụ hoàng” là vua Liêu bày kế hãm hại. Lưu Quân cũng không có con ruột, chỉ có con nuôi là Lưu Kế Ân kế vị, nhưng Lưu Kế Ân làm vua chưa được 60 ngày đã bị giết chết.

Thông tin trong baifc hỉ mang tính chất tham khảo!

Kỳ lạ thái giám nhà Thanh 90 tuổi vẫn ham muốn sắc dục

Mặc dù đã tịnh thân nhưng Tôn Diệu Đình - thái giám nổi tiếng nhà Thanh vẫn có ham muốn gần gũi phụ nữ. Thậm chí, chuyện khó tin này kéo dài đến cả khi ông ta đã ngoài 90 tuổi.

Ky la thai giam nha Thanh 90 tuoi van ham muon sac duc
 Dưới thời phong kiến Trung Quốc, thái giám trước khi vào cung sẽ phải trải qua quá trình tịnh thân. Theo đó, họ sẽ mất đi khả năng sinh con nối dõi như nam giới bình thường. Thậm chí, việc tịnh thân còn khiến các hoạn quan mất hứng thú với phụ nữ ngay cả khi ở cạnh giai nhân tuyệt sắc. Ảnh minh họa. 

Lý do nào giúp thái giám thường sống lâu hơn cả hoàng đế?

Phải mang khiếm khuyết trên cơ thể trọn đời nhưng những thái giám thời phong kiến được bù đắp lại bằng tuổi thọ hơn người.

Ai đã từng xem các bộ phim cung đình Hoa ngữ đều biết, thời xa xưa nếu đàn ông muốn vào cung để phục vụ hoàng đế và các phi tần thì họ phải trải qua quá trình tịnh thân (thiến) và trở thành thái giám. Chỉ khi làm như vậy thì dòng dõi hoàng tộc mới không bị vấy bẩn. Điều này cũng khiến các thái giám trung thành hơn với chủ nhân.

Qua nhiều năm nghiên cứu, người ta thấy rằng nam giới sau khi trở thành thái giám thì tuổi họ của họ tăng lên rất nhiều. Trong lịch sử Trung Quốc, việc tịnh thân được chia làm 4 phương pháp. Thứ nhất là cắt bỏ toàn bộ cơ quan sinh sản của nam giới. Thứ hai là cắt dương vật, thứ ba là cắt bỏ bìu. Cuối cùng, một bé trai sau khi sinh ra mà bố mẹ muốn con vào cung làm thái giám từ nhỏ thì sẽ dùng dây thắt để ngăn bộ phận sinh sản phát triển. Tuy nhiên, dù buộc dây từ nhỏ thì đến khi vào cung những người này vẫn bị thiến. Quy định trong cung cấm vô cùng nghiêm ngặt, không để xảy ra bất cứ tai nạn nào.

'Phụ nữ tốt không nuôi chó, đàn ông tốt không nuôi mèo', vì sao?

Tại sao người xưa lại nói như vậy? Câu nói này liệu còn đúng không?

Phụ nữ tốt không nuôi chó

Lập luận đầu tiên là từ quan điểm của phong thủy. Vì phụ nữ thuộc âm thủy, và chó (đặc biệt là chó đực) thuộc dương, đất dương có thể ức chế nước âm, nên có mối quan hệ tương khắc nghiêm trọng. Vì vậy, trong mắt một số người đặc biệt kiêng kỵ trong vấn đề này, nuôi chó không có lợi cho sự an toàn của ngôi nhà của họ.

Đọc nhiều nhất

Tin mới