Những thực phẩm giúp bệnh nhân sốt xuất huyết nhanh hồi phục

Những thực phẩm giúp bệnh nhân sốt xuất huyết nhanh hồi phục

(Kiến Thức) - Theo các chuyên gia y tế, hiện nay chưa có chưa có vắc-xin phòng bệnh, thuốc đặc hiệu nào cho bệnh sốt xuất huyết. Do đó chế độ dinh dưỡng chăm sóc đóng vai trò cực kỳ quan trọng để lấy lại sức đề kháng cho cơ thể.

 Bệnh nhân sốt xuất huyết nên ăn gì là băn khoăn của nhiều người bởi bệnh vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Điều cần làm ngoài việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ là tăng cường thể lực, sức đề kháng bằng chế độ ăn hợp lý.
Bệnh nhân sốt xuất huyết nên ăn gì là băn khoăn của nhiều người bởi bệnh vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Điều cần làm ngoài việc tuân thủ chỉ định của bác sĩ là tăng cường thể lực, sức đề kháng bằng chế độ ăn hợp lý.
Cháo loãng, súp, thực phẩm mềm và lỏng: Khi sốt, khẩu vị người bệnh thay đổi rất nhiều, cảm thấy đắng họng, nên chỉ cần thức ăn lỏng và nhạt vị. Món ăn ưu tiên hàng đầu cho người sốt xuất huyết là là cháo ngũ cốc, rất dễ tiêu hóa với hàm lượng chất xơ và dinh dưỡng cao.
Cháo loãng, súp, thực phẩm mềm và lỏng: Khi sốt, khẩu vị người bệnh thay đổi rất nhiều, cảm thấy đắng họng, nên chỉ cần thức ăn lỏng và nhạt vị. Món ăn ưu tiên hàng đầu cho người sốt xuất huyết là là cháo ngũ cốc, rất dễ tiêu hóa với hàm lượng chất xơ và dinh dưỡng cao.
Nước ép từ các loại rau, củ, quả: Vì cơ thể khó tiếp nhận thức ăn cứng, vậy nên uống nước ép sẽ dễ dàng hơn nhiều. Một số loại hoa quả chứa nhiều vitamin A và C như cam, ổi, đu đủ, dừa,... rất tốt cho việc phục hồi.
Nước ép từ các loại rau, củ, quả: Vì cơ thể khó tiếp nhận thức ăn cứng, vậy nên uống nước ép sẽ dễ dàng hơn nhiều. Một số loại hoa quả chứa nhiều vitamin A và C như cam, ổi, đu đủ, dừa,... rất tốt cho việc phục hồi.
Uống nhiều nước: Cơ thể khi bị sốt sẽ mất nước rất nhanh, vậy nên cách bù nước hiệu quả nhất là uống nhiều nước hoặc bổ sung oresol. Ngoài ra, bệnh nhân sốt xuất huyết cần bù đầy đủ chất lỏng cho cơ thể bằng sữa, nước trái cây hay nước gạo/nước lúa mạch (không nên chỉ uống nước lọc)
Uống nhiều nước: Cơ thể khi bị sốt sẽ mất nước rất nhanh, vậy nên cách bù nước hiệu quả nhất là uống nhiều nước hoặc bổ sung oresol. Ngoài ra, bệnh nhân sốt xuất huyết cần bù đầy đủ chất lỏng cho cơ thể bằng sữa, nước trái cây hay nước gạo/nước lúa mạch (không nên chỉ uống nước lọc)
Bí ngô: Giàu vitamin A, giúp hỗ trợ sự phát triển tiểu cầu và điều chỉnh các protein được sản xuất bởi các tế bào cơ thể. Một nửa ly nước ép bí ngô tươi với một thìa mật ong có thể giúp tăng lượng tiểu cầu. Để phát huy hiệu quả bạn nên uống ít nhất 2-3 ly mỗi ngày. Điều này sẽ giúp bệnh nhân sốt xuất huyết mau khỏi bệnh. Ngoài ra, bí ngô còn có thể dùng để nấu súp/canh để ăn trong bữa chính cho người bệnh.
Bí ngô: Giàu vitamin A, giúp hỗ trợ sự phát triển tiểu cầu và điều chỉnh các protein được sản xuất bởi các tế bào cơ thể. Một nửa ly nước ép bí ngô tươi với một thìa mật ong có thể giúp tăng lượng tiểu cầu. Để phát huy hiệu quả bạn nên uống ít nhất 2-3 ly mỗi ngày. Điều này sẽ giúp bệnh nhân sốt xuất huyết mau khỏi bệnh. Ngoài ra, bí ngô còn có thể dùng để nấu súp/canh để ăn trong bữa chính cho người bệnh.
Đu đủ: Có thể cho bệnh nhân ăn trực tiếp đu đủ chín hoặc nghiền nát 2 miếng đu đủ để uống. Uống nước ép này mỗi ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối giúp cơ thể bớt mệt mỏi.
Đu đủ: Có thể cho bệnh nhân ăn trực tiếp đu đủ chín hoặc nghiền nát 2 miếng đu đủ để uống. Uống nước ép này mỗi ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối giúp cơ thể bớt mệt mỏi.
Cam, bưởi: trái cây họ cam giàu chất khoáng và chứa nhiều vitamin C thích hợp để tăng cường miễn dịch cho bệnh nhân sốt xuất huyết. Ngoài ra, nếu ăn cam thay vì vắt lấy nước, bệnh nhân còn nhận được lượng chất xơ dồi dào từ tép cam, giúp giảm hiện tượng khó tiêu và buồn nôn. Đây là loại trái cây không thể thiếu cho bệnh nhân sốt xuất huyết.
Cam, bưởi: trái cây họ cam giàu chất khoáng và chứa nhiều vitamin C thích hợp để tăng cường miễn dịch cho bệnh nhân sốt xuất huyết. Ngoài ra, nếu ăn cam thay vì vắt lấy nước, bệnh nhân còn nhận được lượng chất xơ dồi dào từ tép cam, giúp giảm hiện tượng khó tiêu và buồn nôn. Đây là loại trái cây không thể thiếu cho bệnh nhân sốt xuất huyết.
Ổi: tương tự như cam, ổi giàu vitamin C, rất hữu ích để tăng khả năng miễn dịch và tăng số lượng tiểu cầu.
Ổi: tương tự như cam, ổi giàu vitamin C, rất hữu ích để tăng khả năng miễn dịch và tăng số lượng tiểu cầu.
Dưa gang: Ngoài đặc điểm giàu nước và chất khoáng, dưa gang còn giải nhiệt rất hiệu quả cho cơ thể, rất thích hợp cho bệnh nhân sốt xuất huyết.
Dưa gang: Ngoài đặc điểm giàu nước và chất khoáng, dưa gang còn giải nhiệt rất hiệu quả cho cơ thể, rất thích hợp cho bệnh nhân sốt xuất huyết.
Lựu: Trong quả lựu rất giàu flavonoid polyphenolic, chất này có tác dụng chống lại sự phát triển của vi trùng. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần uống một cốc nước ép lựu cùng 2 thìa nước chanh tươi sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh, giúp lượng tiểu cầu tăng lên đáng kể.
Lựu: Trong quả lựu rất giàu flavonoid polyphenolic, chất này có tác dụng chống lại sự phát triển của vi trùng. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần uống một cốc nước ép lựu cùng 2 thìa nước chanh tươi sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch cho người bệnh, giúp lượng tiểu cầu tăng lên đáng kể.
Nước dừa, đồ uống ngon lành ít calo, ngọt tự nhiên và tươi mát mang lại hiệu quả bổ sung nước trong cơ thể tuyệt vời hơn so với nước lọc. Ảnh: Internet.
Nước dừa, đồ uống ngon lành ít calo, ngọt tự nhiên và tươi mát mang lại hiệu quả bổ sung nước trong cơ thể tuyệt vời hơn so với nước lọc. Ảnh: Internet.
Mời độc giả theo dõi video "Vào bếp cùng Quang Hải U23 Việt Nam". Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT