Những sự thật kinh ngạc về hoàng đế Khang Hy

Những sự thật kinh ngạc về hoàng đế Khang Hy

(Kiến Thức) - Hoàng đế Khang Hy là một trong những vị vua nổi tiếng nhất nhà Thanh khi lên ngôi từ khi còn là một đứa trẻ, có thời gian trị vì lâu...

 Hoàng đế Khang Hy ( tên thật là Ái Tân Giác La Huyền Diệp) là con trai thứ 3 của Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế, mẹ ông là Hiếu Khang Chương hoàng hậu Đông Giai thị. Ngay từ khi lên 5 tuổi, hoàng đế Khang Hy bắt đầu được dạy dỗ chu đáo do sớm bộc lộ sự thông minh và tinh thần ham học.
Hoàng đế Khang Hy ( tên thật là Ái Tân Giác La Huyền Diệp) là con trai thứ 3 của Thanh Thế Tổ Thuận Trị hoàng đế, mẹ ông là Hiếu Khang Chương hoàng hậu Đông Giai thị. Ngay từ khi lên 5 tuổi, hoàng đế Khang Hy bắt đầu được dạy dỗ chu đáo do sớm bộc lộ sự thông minh và tinh thần ham học.
Năm 1662, Huyền Diệp lên ngôi vua năm 8 tuổi và lấy niên hiệu là Khang Hy hoàng đế. Ông lên ngôi sau khi hoàng đế Thuận Trị qua đời. Do vậy, Khang Hy là một trong những vị hoàng đế lên ngôi từ khi còn nhất nhỏ nổi tiếng lịch sử Trung Quốc.
Năm 1662, Huyền Diệp lên ngôi vua năm 8 tuổi và lấy niên hiệu là Khang Hy hoàng đế. Ông lên ngôi sau khi hoàng đế Thuận Trị qua đời. Do vậy, Khang Hy là một trong những vị hoàng đế lên ngôi từ khi còn nhất nhỏ nổi tiếng lịch sử Trung Quốc.
Dưới sự trị vì của hoàng đế Khang Hy, nhà Thanh mở rộng lãnh thổ, nắm quyền kiểm soát toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa, Mãn Châu, nhiều phần của vùng Cận Đông nước Nga và bảo hộ Mông Cổ và Triều Tiên.
Dưới sự trị vì của hoàng đế Khang Hy, nhà Thanh mở rộng lãnh thổ, nắm quyền kiểm soát toàn bộ lãnh thổ Trung Hoa, Mãn Châu, nhiều phần của vùng Cận Đông nước Nga và bảo hộ Mông Cổ và Triều Tiên.
Hoàng đế Khang Hy có thời gian trị vì lâu nhất khi lên ngôi từ năm 1611 và trị vì đến năm 1772. Theo đó, vị hoàng đế này ngồi trên ngai vàng đến 61 năm.
Hoàng đế Khang Hy có thời gian trị vì lâu nhất khi lên ngôi từ năm 1611 và trị vì đến năm 1772. Theo đó, vị hoàng đế này ngồi trên ngai vàng đến 61 năm.
Hoàng đế Khang Hy có 25 hoàng tử và 12 công chúa. Vị hoàng đế này đã chứng kiến cảnh các hoàng tử đấu đá, tranh giành vương vị quyết liệt. Cuối cùng, hoàng đế Khang Hy truyền ngôi cho Ung Chính.
Hoàng đế Khang Hy có 25 hoàng tử và 12 công chúa. Vị hoàng đế này đã chứng kiến cảnh các hoàng tử đấu đá, tranh giành vương vị quyết liệt. Cuối cùng, hoàng đế Khang Hy truyền ngôi cho Ung Chính.
Các sử gia tin rằng, hoàng đế Khang Hy có dụng ý khi truyền ngôi cho Ung Chính. Theo đó, vị hoàng đế này nhường ngôi cho Ung Chính nhằm “dọn đường” để người cháu nội là Hoằng Lịch (sau này là Hoàng đế Càn Long) sau này thuận lợi đăng cơ.
Các sử gia tin rằng, hoàng đế Khang Hy có dụng ý khi truyền ngôi cho Ung Chính. Theo đó, vị hoàng đế này nhường ngôi cho Ung Chính nhằm “dọn đường” để người cháu nội là Hoằng Lịch (sau này là Hoàng đế Càn Long) sau này thuận lợi đăng cơ.
Hoàng đế Khang Hy đã dành rất nhiều thời gian và công sức bồi dưỡng Càn Long (trong ảnh) để ông thuận lợi đăng cơ. Sau khi đăng cơ, Càn Long trở thành một trong những vị hoàng đế nổi tiếng nhất nhà Thanh. Hoàng đế Càn Long nắm giữ nhiều kỷ lục như: hoàng đế thọ nhất, vị vua tại vị lâu nhất và là hoàng đế xa hoa bậc nhất nhà Thanh.
Hoàng đế Khang Hy đã dành rất nhiều thời gian và công sức bồi dưỡng Càn Long (trong ảnh) để ông thuận lợi đăng cơ. Sau khi đăng cơ, Càn Long trở thành một trong những vị hoàng đế nổi tiếng nhất nhà Thanh. Hoàng đế Càn Long nắm giữ nhiều kỷ lục như: hoàng đế thọ nhất, vị vua tại vị lâu nhất và là hoàng đế xa hoa bậc nhất nhà Thanh.
Sau khi hoàng đế Khang Hy qua đời, 48 vị phi tần và hoàng tử thứ 18 của vua Khang Hy – Ái Tân Giác La Dận Giới cũng được mai táng cùng với vị hoàng đế nổi tiếng sử sách này tại địa cung của Cảnh lăng.
Sau khi hoàng đế Khang Hy qua đời, 48 vị phi tần và hoàng tử thứ 18 của vua Khang Hy – Ái Tân Giác La Dận Giới cũng được mai táng cùng với vị hoàng đế nổi tiếng sử sách này tại địa cung của Cảnh lăng.

GALLERY MỚI NHẤT