Những nhận xét khó đỡ về ông Tập Cận Bình

(Kiến Thức) - ASEAN tin rằng ông Tập Cận Bình đặt lợi ích của Trung Quốc, gồm cả vấn đề chủ quyền, lên cao hơn mọi tính toán.

Những nhận xét khó đỡ về ông Tập Cận Bình
Theo báo cáo của CSIS, các lãnh đạo ASEAN nói chung có những nhận định sau về chính sách ngoại giao dưới thời Tập Cận Bình:
Ông Tập là chủ soái: ASEAN cho rằng Tập Cận Bình đã thâu tóm quyền lực nhanh và hiệu quả hơn mọi lãnh đạo khác từ thời Đặng Tiểu Bình.
Dân tộc chủ nghĩa: ASEAN tin rằng ông Tập đặt lợi ích của Trung Quốc, gồm cả vấn đề chủ quyền, lên cao hơn mọi tính toán. Mặc dù Bắc Kinh nhấn mạnh quan hệ “đại gia đình” với ASEAN, Trung Quốc cũng quyết tâm giành ưu thế trong tranh chấp Biển Đông.
Ông Tập là cơ hội: Một lập luận trong khối ASEAN là chính sách ngoại giao của Tập Cận Bình sẽ nhấn mạnh hợp tác, chứ không thách thức hay kiểm soát, láng giềng. Nhưng quan điểm này dường như bị bác bỏ qua các hành động như vụ giàn khoan Hải Dương 981 gây rạn nứt quan hệ với Việt Nam.
Ông Tập là đe dọa: Một lập luận ngược lại cho rằng Trung Quốc sẽ có chính sách ngoại giao hung hăng hơn, đặc biệt nếu Bắc Kinh cho rằng Washington yếu thế và bớt quan tâm.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Ông Tập "thích" khủng khoảng: Một nhận định khác là ông Tập có vẻ muốn duy trì ấn tượng khủng hoảng để biện minh cho quyền lực to lớn của cá nhân, cũng như sự táo bạo và quy mô cải tổ mà ông xúc tiến ở trong nước.
Ông phải “tô vẽ một số lựa chọn khó khăn của đảng theo ngôn ngữ sống chết”. Một ví dụ là sự nhấn mạnh vấn đề biển đảo. Mô tả của ông Tập đối với các thách thức trên biển tỏ ra cứng rắn hơn và mang tính chất chiến lược. Họp với Bộ Chính trị tháng 7/2013, ông Tập Cận Bình nói: “đại dương và biển ngày càng có vị trí chiến lược quan trọng trong cuộc cạnh tranh toàn cầu ở các lĩnh vực chính trị, phát triển kinh tế, quân sự, và công nghệ”.
Ông Tập cũng ngụ ý rằng mặc dù Trung Quốc đang có cơ hội phát triển, nước này cũng đối diện đe dọa gia tăng. Ông nhấn mạnh xây dựng tư tưởng quân đội "phải biết đánh trận, đánh thắng trận; mở rộng chí tiến thủ, cải cách sáng tạo”.
Báo cáo của CSIS khuyến cáo, các nước ASEAN cần xem xét hệ quả khi đối phó với một nhà lãnh đạo mà dường như nghĩ rằng rất cần duy trì “mức độ căng thẳng nhất định”, cả trong và ngoài nước, để đạt được các mục tiêu chính sách của ông.

Tiên đoán "đại mưu đồ" của Tập Cận Bình năm 2014

(Kiến Thức) - Năm 2013, Trung Quốc được cho đã gây nhiều sóng gió trên sân khấu chính trị thế giới. Một câu hỏi đặt ra, năm 2014, những bước đi tiếp theo của Trung Quốc là gì?

Tiên đoán "đại mưu đồ" của Tập Cận Bình năm 2014
Theo ông Robert Daly, Giám đốc Viện Kissinger về Trung Quốc và Mỹ ở Trung Tâm Wilson, 3 sự kiện chính liên quan đến Trung Quốc thống trị truyền thông nước Mỹ trong năm 2013 bao gồm: Hội nghị vạch ra hướng đi của con rồng châu Á trong thập kỷ tới gần đây; động thái đơn phương lập Khu vực Nhận dạng Phòng không (ADIZ) ở Biển Hoa Đông của Bắc Kinh và việc nước này trì hoãn cấp visa cho phóng viên, nhà báo Mỹ.
Trong thời điểm năm 2013 sắp khép lại và năm 2014 đang tới gần, câu hỏi về những bước đi tiếp theo của Trung Quốc thời gian tới rất được dư luận quan tâm. Trả lời về vấn đề này, ông Robert Daly đưa ra một số dự đoán thú vị, đáng chú ý.

Khẩu hiệu kinh điển của lãnh đạo Trung Quốc qua các thời kỳ

(Kiến Thức) - Mỗi nhà lãnh đạo lên nắm quyền của Trung Quốc lại chèo lái đất nước này đi theo những chính sách và khẩu hiệu riêng.

Khẩu hiệu kinh điển của lãnh đạo Trung Quốc qua các thời kỳ
1. "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng" (Bách hoa tề phóng, bách gia tranh minh) là khẩu hiệu chính trong giai đoạn chuyển tiếp ngắn ở Trung Quốc từ năm 1956-1957 do Mao Trạch Đông đề xuất. Khẩu hiệu này nhằm khuyến khích nhiều quan điểm và giải pháp đề xuất khác nhau để giải quyết các vấn đề bức xúc khi đó, để người dân dám phát biểu, dám phê bình, dám tranh luận. Tuy nhiên, một số người lại cho rằng, đây chỉ là cái bẫy để Mao Trạch Đông phát hiện và loại bỏ những nhân vật bất đồng ra khỏi đảng.

1. "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng" (Bách hoa tề phóng, bách gia tranh minh) là khẩu hiệu chính trong giai đoạn chuyển tiếp ngắn ở Trung Quốc từ năm 1956-1957 do Mao Trạch Đông đề xuất. Khẩu hiệu này nhằm khuyến khích nhiều quan điểm và giải pháp đề xuất khác nhau để giải quyết các vấn đề bức xúc khi đó, để người dân dám phát biểu, dám phê bình, dám tranh luận. Tuy nhiên, một số người lại cho rằng, đây chỉ là cái bẫy để Mao Trạch Đông phát hiện và loại bỏ những nhân vật bất đồng ra khỏi đảng.

2. "Dám nghĩ dám làm" là một trong những câu khẩu hiệu cốt lõi của phong trào "Đại nhảy vọt" do Mao Trạch Đông khởi xướng, hướng tới những đại hợp tác xã, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội trong thời gian ngắn.
2. "Dám nghĩ dám làm" là một trong những câu khẩu hiệu cốt lõi của phong trào "Đại nhảy vọt" do Mao Trạch Đông khởi xướng, hướng tới những đại hợp tác xã, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội trong thời gian ngắn.  
Câu khẩu hiệu khuyến khích người dân Trung Hoa mạnh dạn tham gia xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, "Đại nhảy vọt" lại bị xem là "Đại nhảy lùi" khi ngày càng kiến kinh tế Trung Quốc lâm vào trì trệ và khủng hoảng.
Câu khẩu hiệu khuyến khích người dân Trung Hoa mạnh dạn tham gia xây dựng kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, "Đại nhảy vọt" lại bị xem là "Đại nhảy lùi" khi ngày càng kiến kinh tế Trung Quốc lâm vào trì trệ và khủng hoảng.
3. "Diệt Bốn cái cũ" là một khẩu hiệu đấu tranh trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa năm 1968. Bốn điều cần tiêu diệt này là tất cả "tư duy cũ", "văn hóa cũ", "thói quen cũ", “phong tục cũ" với mục đích để thoát khỏi những khuôn mẫu Trung Quốc cũ và tạo ra một nề nếp mới. Chiến dịch này được phát triển và thực hiện bởi Hồng vệ binh. Trong ảnh là Một bức tượng phật Bồ tát Trung Quốc từ thời nhà Đường cũng bị phát hủy trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa.

3. "Diệt Bốn cái cũ" là một khẩu hiệu đấu tranh trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa năm 1968.  Bốn điều cần tiêu diệt này là tất cả "tư duy cũ", "văn hóa cũ", "thói quen cũ", “phong tục cũ" với mục đích để thoát khỏi những khuôn mẫu Trung Quốc cũ và tạo ra một nề nếp mới. Chiến dịch này được phát triển và thực hiện bởi Hồng vệ binh. Trong ảnh là Một bức tượng phật Bồ tát Trung Quốc từ thời nhà Đường cũng bị phát hủy trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa.

4. "Cải cách và mở cửa" được Đặng Tiểu Bình đưa ra sau khi ông lên nắm quyền năm 1978. Đặng Tiểu Bình chính là người phát động một cuộc đại cải cách kinh tế Trung Quốc bằng cách đưa ra chương trình bốn hiện đại hóa và khái niệm về một chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc. Trong ảnh là Đặng Tiểu Bình (phải) ngồi cùng với Tổng thống Mỹ Ronald Reagan.
4. "Cải cách và mở cửa" được Đặng Tiểu Bình đưa ra sau khi ông lên nắm quyền năm 1978. Đặng Tiểu Bình chính là người phát động một cuộc đại cải cách kinh tế Trung Quốc bằng cách đưa ra chương trình bốn hiện đại hóa và khái niệm về một chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc. Trong ảnh là Đặng Tiểu Bình (phải) ngồi cùng với Tổng thống Mỹ Ronald Reagan.
5. "Đẻ ít con, nuôi nhiều lợn" là câu khẩu hiệu kinh điển của Trung Quốc trong những năm 1979, gắn liền với chính sách một con và kiềm chế sự bùng nổ dân số của Trung Quốc. Điều đáng nói, khẩu hiệu này không hề được chính quyền trung ương đề xuất hay thông qua, nhưng nó lại được các chính quyền địa phương sử dụng rất phổ biến. Thậm chí, nó còn được in lên tường trong phòng làm việc của các quan chức địa phương.
5. "Đẻ ít con, nuôi nhiều lợn"  là câu khẩu hiệu kinh điển của Trung Quốc trong những năm 1979, gắn liền với chính sách một con và kiềm chế sự bùng nổ dân số của Trung Quốc. Điều đáng nói, khẩu hiệu này không hề được chính quyền trung ương đề xuất hay thông qua, nhưng nó lại được các chính quyền địa phương sử dụng rất phổ biến. Thậm chí, nó còn được in lên tường trong phòng làm việc của các quan chức địa phương.
6. "Thuyết 3 đại diện": Vào những năm 2000, các nhà lãnh đạo Trung Quốc, đơn cử là Giang Trạch Dân đã phát triển và hoàn thiện học thuyết của Đặng Tiểu Bình có tên là: "Thuyết 3 đại diện". Nội dung của thuyết này là Đảng Cộng sản Trung Quốc đại diện cho sức sản xuất tiên tiến nhất, cho lợi ích của đại đa số nhân dân Trung Quốc và đại diện cho nền văn hóa Trung Quốc.
6. "Thuyết 3 đại diện": Vào những năm 2000, các nhà lãnh đạo Trung Quốc, đơn cử là Giang Trạch Dân đã phát triển và hoàn thiện học thuyết của Đặng Tiểu Bình có tên là: "Thuyết 3 đại diện".  Nội dung của thuyết này là Đảng Cộng sản Trung Quốc đại diện cho sức sản xuất tiên tiến nhất, cho lợi ích của đại đa số nhân dân Trung Quốc và đại diện cho nền văn hóa Trung Quốc. 
Theo Giang Trạch Dân, sau hơn 20 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cao nhất thế giới, nhưng Đảng Cộng sản đang đứng trước thử thách mới. Do đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc cần có một lý luận mới để duy trì địa vị Đảng cầm quyền của dân tộc phù hợp với bối cảnh thế giới hiện đại.

Theo Giang Trạch Dân, sau hơn 20 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cao nhất thế giới, nhưng Đảng Cộng sản đang đứng trước thử thách mới. Do đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc cần có một lý luận mới để duy trì địa vị Đảng cầm quyền của dân tộc phù hợp với bối cảnh thế giới hiện đại.

7. “Xã hội hài hòa”: Dưới thời chủ tịch Hồ Cẩm Đào, khẩu hiệu đặt ra cho Trung Quốc xây dựng một “xã hội hài hòa” phản ánh sự dân chủ, thượng tôn pháp luật, công bằng, công lý, trung thực, hữu nghị và giàu sức sống. Khẩu hiệu ngắn gọn này của ông Hồ Cẩm Đào đã mở đường cho hàng loạt những chính sách, quy định luật pháp và chương trình cải cách ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Trung Quốc.
7. “Xã hội hài hòa”: Dưới thời chủ tịch Hồ Cẩm Đào, khẩu hiệu đặt ra cho Trung Quốc xây dựng một “xã hội hài hòa” phản ánh sự dân chủ, thượng tôn pháp luật, công bằng, công lý, trung thực, hữu nghị và giàu sức sống. Khẩu hiệu ngắn gọn này của ông Hồ Cẩm Đào đã mở đường cho hàng loạt những chính sách, quy định luật pháp và chương trình cải cách ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Trung Quốc. 
Thậm chí, năm 2005, ông Hồ Cẩm Đào còn đề nghị đưa khái niệm “xây dựng xã hội hài hòa” vào Hiến pháp Trung Quốc nhưng đến nay, Quốc hội nước này vẫn chưa thông qua.
 Thậm chí, năm 2005, ông Hồ Cẩm Đào còn đề nghị đưa khái niệm “xây dựng xã hội hài hòa” vào Hiến pháp Trung Quốc nhưng đến nay, Quốc hội nước này vẫn chưa thông qua. 
8. "Giấc mơ Trung Hoa": Nếu như Xã hội hài hòa là khẩu hiệu của Hồ Cẩm Đào thì khi ông Tập Cận Bình lên nhậm chức Chủ tịch nước Trung Quốc, "bình rượu" này đã được đổi tên thành "Giấc mơ Trung Hoa" trong công cuộc "phục hưng lại một Trung Quốc vĩ đại".
8. "Giấc mơ Trung Hoa": Nếu như Xã hội hài hòa là khẩu hiệu của Hồ Cẩm Đào thì khi ông Tập Cận Bình lên nhậm chức Chủ tịch nước Trung Quốc, "bình rượu" này đã được đổi tên thành "Giấc mơ Trung Hoa" trong công cuộc "phục hưng lại một Trung Quốc vĩ đại". 
Theo ông Tập,“Giấc mơ Trung Hoa là giấc mơ của cả đất nước cũng như của mỗi người dân” và để thực hiện “Giấc mơ Trung Hoa” thì chúng ta phải làm theo cách của người Trung Quốc – đó là chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”. Nhưng nhiều chuyên gia đánh giá, con đường thực hiện giấc mơ này của Chủ tịch Trung Quốc sẽ còn gặp rất nhiều gian nan.
Theo ông Tập,“Giấc mơ Trung Hoa là giấc mơ của cả đất nước cũng như của mỗi người dân” và để thực hiện “Giấc mơ Trung Hoa” thì chúng ta phải làm theo cách của người Trung Quốc – đó là chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”. Nhưng nhiều chuyên gia đánh giá, con đường thực hiện giấc mơ này của Chủ tịch Trung Quốc sẽ còn gặp rất nhiều gian nan.

Ai chủ mưu đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển VN?

(Kiến Thức) - GS Mark Beeson cho rằng, thật khó biết việc đặt giàn khoan “là chính sách phối hợp từ trên cao, hay các doanh nghiệp lớn, chính quyền địa phương và cả quân đội Trung Quốc xúc tiến việc này”.

Ai chủ mưu đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển VN?
Tuy nhiên, ông Mark Beeson - giáo sư về chính trị quốc tế và cũng là một chuyên gia về an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương, thuộc Đại học Murdoch University, Perth, Austrailia - cũng cho rằng: Dù ai đóng vai trò quyết định trong việc đặt giàn khoan thì “Việt Nam không phải là một nước dễ bị đánh ngã như lịch sử phức tạp giữa hai nước nhắc nhở chúng ta điều đó”.
TQ: Ai chủ mưu đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển VN?
 TQ: Ai chủ mưu đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển VN?
Tiến sỹ Lee Jones - một nhà nghiên cứu về an ninh khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Đại học Queen Mary, London, Anh, cũng bày tỏ quan điểm trên BBC News: Không nên xem Trung Quốc như là một thực thể thống nhất, kỹ lượng hoạch định, thực hiện mọi chính sách, đường lối.
“Thực tế, nhà nước Trung Quốc vẫn rất rời rạc với nhiều cơ quan trung ương và địa phương cạnh tranh nhau để nắm giữ các nguồn tài nguyên và giành quyền quyết định các chính sách về tài nguyên. Trong các cơ quan hay nhóm đó có Hải quân Trung Quốc, Kiểm ngư và Cảnh sát biển, chính quyền địa phương, các tập đoàn nhà nước và một bộ ngoại giao yếu ớt. Hầu hết các động thái của Trung Quốc tại Biển Hoa Đông đều phản ánh sự cạnh tranh này”, tiến sỹ Lee Jones nói.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Đột nhập đảo lớn nhất thế giới ông Trump muốn mua

Đột nhập đảo lớn nhất thế giới ông Trump muốn mua

Greenland, đảo lớn nhất thế giới, là một vùng tự trị của Đan Mạch. Theo thỏa thuận hiện tại, Đan Mạch vẫn chịu trách nhiệm về một số lĩnh vực quan trọng của vùng đất này bao gồm tiền tệ, ngoại giao và quốc phòng.