Những nhà khoa học nữ có đóng góp to lớn nhưng bị phớt lờ

Những nhà khoa học nữ có đóng góp to lớn nhưng bị phớt lờ

Trong lịch sử khoa học, có nhiều nhà khoa học nữ đã có những đóng góp to lớn nhưng lại ít được nhắc đến.

1. Emilie du Chatelet (1706 – 1749): Emilie du Chatelet là một nhà toán học và vật lý học người Pháp. Là mộ trong những  nhà khoa học nữ có đóng góp to lớn nhưng bị lãng quên, Emilie du Chatelet nổi tiếng với bản dịch tiếng Pháp của cuốn sách “Principia” của Isaac Newton, một tác phẩm vẫn được sử dụng cho đến ngày nay. (Ảnh: JSTOR Daily)
1. Emilie du Chatelet (1706 – 1749): Emilie du Chatelet là một nhà toán học và vật lý học người Pháp. Là mộ trong những nhà khoa học nữ có đóng góp to lớn nhưng bị lãng quên, Emilie du Chatelet nổi tiếng với bản dịch tiếng Pháp của cuốn sách “Principia” của Isaac Newton, một tác phẩm vẫn được sử dụng cho đến ngày nay. (Ảnh: JSTOR Daily)
2. Caroline Herschel (1750 – 1848): Caroline Herschel là nữ thiên văn học đầu tiên phát hiện sao chổi. Bà đã bổ sung thêm 550 ngôi sao vào bộ chỉ mục các ngôi sao và nhận được nhiều giải thưởng danh giá trong suốt cuộc đời. (Ảnh:New Scientist)
2. Caroline Herschel (1750 – 1848): Caroline Herschel là nữ thiên văn học đầu tiên phát hiện sao chổi. Bà đã bổ sung thêm 550 ngôi sao vào bộ chỉ mục các ngôi sao và nhận được nhiều giải thưởng danh giá trong suốt cuộc đời. (Ảnh:New Scientist)
3. Mary Anning (1799 – 1847): Mary Anning là một nhà cổ sinh vật học người Anh. Bà đã thực hiện nhiều khám phá quan trọng về hóa thạch, bao gồm việc khai quật xương của loài thằn lằn cá và plesiosaurs, giúp giải quyết các tranh cãi về sự tuyệt chủng của các loài sinh vật cổ đại. (Ảnh: BBC Wildlife Magazine)
3. Mary Anning (1799 – 1847): Mary Anning là một nhà cổ sinh vật học người Anh. Bà đã thực hiện nhiều khám phá quan trọng về hóa thạch, bao gồm việc khai quật xương của loài thằn lằn cá và plesiosaurs, giúp giải quyết các tranh cãi về sự tuyệt chủng của các loài sinh vật cổ đại. (Ảnh: BBC Wildlife Magazine)
4. Mary Somerville (1780 – 1872): Mary Somerville là một nhà toán học và nhà khoa học người Anh. Bà đã viết nhiều nghiên cứu về toán học, vật lý, hóa học và thiên văn học, và là một trong hai người phụ nữ đầu tiên trở thành thành viên danh dự của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia Anh. (Ảnh:The Marginalian)
4. Mary Somerville (1780 – 1872): Mary Somerville là một nhà toán học và nhà khoa học người Anh. Bà đã viết nhiều nghiên cứu về toán học, vật lý, hóa học và thiên văn học, và là một trong hai người phụ nữ đầu tiên trở thành thành viên danh dự của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia Anh. (Ảnh:The Marginalian)
5. Marthe Gautier (1925 – 2022): Marthe Gautier là một nhà nghiên cứu người Pháp, người đã phát hiện ra rằng những người mắc chứng Down có thêm một nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, phát hiện này ban đầu bị gán cho một nhà khoa học khác. (Ảnh:Sciences et Avenir)
5. Marthe Gautier (1925 – 2022): Marthe Gautier là một nhà nghiên cứu người Pháp, người đã phát hiện ra rằng những người mắc chứng Down có thêm một nhiễm sắc thể. Tuy nhiên, phát hiện này ban đầu bị gán cho một nhà khoa học khác. (Ảnh:Sciences et Avenir)
6. Rosalind Franklin (1920 – 1958): Rosalind Franklin là một nhà hóa học người Anh, nổi tiếng với bức ảnh X-quang “Photo 51” giúp mở ra phát hiện về chuỗi xoắn kép DNA. Tuy nhiên, công lao của bà đã bị lu mờ bởi hai nhà khoa học nam khác. (Ảnh:Cold Spring Harbor Laboratory)
6. Rosalind Franklin (1920 – 1958): Rosalind Franklin là một nhà hóa học người Anh, nổi tiếng với bức ảnh X-quang “Photo 51” giúp mở ra phát hiện về chuỗi xoắn kép DNA. Tuy nhiên, công lao của bà đã bị lu mờ bởi hai nhà khoa học nam khác. (Ảnh:Cold Spring Harbor Laboratory)
7. Jocelyn Bell Burnell (1943 - nay): Jocelyn Bell Burnell là một nhà vật lý thiên văn người Anh, người đã phát hiện ra các sao xung vô tuyến đầu tiên. Tuy nhiên, giải Nobel Vật lý cho phát hiện này lại được trao cho người giám sát luận án của bà. (Ảnh:The New Yorker)
7. Jocelyn Bell Burnell (1943 - nay): Jocelyn Bell Burnell là một nhà vật lý thiên văn người Anh, người đã phát hiện ra các sao xung vô tuyến đầu tiên. Tuy nhiên, giải Nobel Vật lý cho phát hiện này lại được trao cho người giám sát luận án của bà. (Ảnh:The New Yorker)
8. Lise Meitner (1878-1968): Nhà vật lý người Áo, đồng phát hiện hiện tượng phân hạch hạt nhân, nhưng giải Nobel cho phát hiện này chỉ được trao cho cộng sự của bà, Otto Hahn. (Ảnh:skbl.se)
8. Lise Meitner (1878-1968): Nhà vật lý người Áo, đồng phát hiện hiện tượng phân hạch hạt nhân, nhưng giải Nobel cho phát hiện này chỉ được trao cho cộng sự của bà, Otto Hahn. (Ảnh:skbl.se)
Mời quý độc giả xem thêm video: Nhà khoa học Google dự đoán con người sẽ bất tử sau 7 năm nữa.

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.