Những lưu ý khi ăn cá

Những lưu ý khi ăn cá

(Kiến Thức) - Thịt cá chứa nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên việc sử dụng cá làm thực phẩm không đúng cách sẽ lại gây ra ảnh hưởng không tốt. 

1. Không nên ăn cá có thịt quá đỏ hoặc quá trắng. Nếu bạn thấy cá có màu sắc quá đỏ hoặc quá trắng thì rất có thể là cá đã bị nhiễm độc. Để bảo vệ sức khỏe của mình, tốt nhất là bạn không nên ăn những loại cá này.
1. Không nên ăn cá có thịt quá đỏ hoặc quá trắng. Nếu bạn thấy cá có màu sắc quá đỏ hoặc quá trắng thì rất có thể là cá đã bị nhiễm độc. Để bảo vệ sức khỏe của mình, tốt nhất là bạn không nên ăn những loại cá này.
2. Không ăn cá khi đang đói. Ăn cá khi cơ thể đang đói sẽ làm tăng lượng purine, chất này sẽ được chuyển hóa thành acid uric. Loại acid này có thể gây ra các tổn thương ở mô. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh Gout. Chính vì vậy, nếu muốn mình không mắc phải bệnh Gout thì bạn hãy tránh ăn cá khi đói.
2. Không ăn cá khi đang đói. Ăn cá khi cơ thể đang đói sẽ làm tăng lượng purine, chất này sẽ được chuyển hóa thành acid uric. Loại acid này có thể gây ra các tổn thương ở mô. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh Gout. Chính vì vậy, nếu muốn mình không mắc phải bệnh Gout thì bạn hãy tránh ăn cá khi đói.
3. Thịt cá sống sẽ không an toàn. Thịt cá sống có thể chứa nhiều ký sinh trùng và những loại ký sinh sinh trùng này sẽ không bị tiêu diệt nếu cá chưa được nấu chín. Nếu bạn ăn cá sống thì những loại ký sinh trùng này sẽ thâm nhập vào cơ thể gây ảnh hưởng tới gan, thậm chí dẫn tới ung thư gan.
3. Thịt cá sống sẽ không an toàn. Thịt cá sống có thể chứa nhiều ký sinh trùng và những loại ký sinh sinh trùng này sẽ không bị tiêu diệt nếu cá chưa được nấu chín. Nếu bạn ăn cá sống thì những loại ký sinh trùng này sẽ thâm nhập vào cơ thể gây ảnh hưởng tới gan, thậm chí dẫn tới ung thư gan.
4. Không nên ăn mật cá. Mật cá có thể được điều thế thành thuốc chữa bệnh đau mắt, viêm họng. Đây là quan niệm lưu truyền trong dân gian. Tuy nhiên trên thực tế thì đây lại là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Ăn mật cá rất dễ gây ngộ độc và thậm chí nguy hiểm cho tính mạng, đặc biệt là mật cá trắm, cá chép. trong mật cá thường có chất tetrodotoxin. Chất này được coi là có tác hại lên hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp, rối loạn hành vi. Do đó khi làm thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng ký, tốt nhất nên bỏ mật, lòng cá.
4. Không nên ăn mật cá. Mật cá có thể được điều thế thành thuốc chữa bệnh đau mắt, viêm họng. Đây là quan niệm lưu truyền trong dân gian. Tuy nhiên trên thực tế thì đây lại là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Ăn mật cá rất dễ gây ngộ độc và thậm chí nguy hiểm cho tính mạng, đặc biệt là mật cá trắm, cá chép. trong mật cá thường có chất tetrodotoxin. Chất này được coi là có tác hại lên hệ thần kinh gây mệt mỏi, suy hô hấp, rối loạn hành vi. Do đó khi làm thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng ký, tốt nhất nên bỏ mật, lòng cá.
5. Ăn cá thường xuyên sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. Các acid béo trong cá có tính chất chống viêm nên có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh viêm mãn tính tới 52%. Đồng thời, thường xuyên ăn cá cũng giúp cơ thể hạn chế mắc bệnh tim tới 36%.
5. Ăn cá thường xuyên sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. Các acid béo trong cá có tính chất chống viêm nên có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh viêm mãn tính tới 52%. Đồng thời, thường xuyên ăn cá cũng giúp cơ thể hạn chế mắc bệnh tim tới 36%.
6. Cá cũng có thể bị nhiễm giun sán. Nếu cá ăn phải trứng sán thì cũng sẽ có nguy cơ nhiễm giun sán. Nguy cơ bị nhiễm giun sán ở cá nước ngọt là cao hơn cả. Nếu ăn phải những con cá bị nhiễm sán thì chúng sẽ lây sang cơ thể người, cư trú trong ruột của người suốt nhiều năm, phát triển tới chiều dài 1-2m và gây ra những cơn đau quằn quại, giảm cân và bệnh thiếu máu.
6. Cá cũng có thể bị nhiễm giun sán. Nếu cá ăn phải trứng sán thì cũng sẽ có nguy cơ nhiễm giun sán. Nguy cơ bị nhiễm giun sán ở cá nước ngọt là cao hơn cả. Nếu ăn phải những con cá bị nhiễm sán thì chúng sẽ lây sang cơ thể người, cư trú trong ruột của người suốt nhiều năm, phát triển tới chiều dài 1-2m và gây ra những cơn đau quằn quại, giảm cân và bệnh thiếu máu.
7. Cá đông lạnh cũng có giá trị dinh dưỡng ngang bằng cá tươi. Nhiều người cho rằng cá đông lạnh thì sẽ không có giá trị dinh dưỡng bằng cá tươi. Tuy nhiên thực tế thì cá sau khi được đánh bắt, nếu được ướp lạnh ngay trong thời gian ngắn thì vẫn còn nguyên giá trị dinh dưỡng không kém cá tươi.
7. Cá đông lạnh cũng có giá trị dinh dưỡng ngang bằng cá tươi. Nhiều người cho rằng cá đông lạnh thì sẽ không có giá trị dinh dưỡng bằng cá tươi. Tuy nhiên thực tế thì cá sau khi được đánh bắt, nếu được ướp lạnh ngay trong thời gian ngắn thì vẫn còn nguyên giá trị dinh dưỡng không kém cá tươi.
Theo MS

GALLERY MỚI NHẤT