Những loài cá “khủng” sông Mê Kông sắp gặp nạn

Những loài cá “khủng” sông Mê Kông sắp gặp nạn

 Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) vừa cảnh báo việc xây đập trên dòng chảy chính tại khu vực hạ nguồn sông Mekong có thể trở thành mối đe dọa đối với sự sống còn của loài một số loài cá "khủng" đang sinh sống tại con sống này. Trong số này có cá tra dầu (trái), cá vồ vờ (giữa) và cá chép vàng 7 sọc (phải). Nguyên nhân là bởi các loài cá này sẽ không thể vượt qua các con đập khổng lồ để tới thượng nguồn đẻ trứng.
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) vừa cảnh báo việc xây đập trên dòng chảy chính tại khu vực hạ nguồn sông Mekong có thể trở thành mối đe dọa đối với sự sống còn của loài một số loài cá "khủng" đang sinh sống tại con sống này. Trong số này có cá tra dầu (trái), cá vồ vờ (giữa) và cá chép vàng 7 sọc (phải). Nguyên nhân là bởi các loài cá này sẽ không thể vượt qua các con đập khổng lồ để tới thượng nguồn đẻ trứng.
 Cá tra dầu (danh pháp khoa học: Pangasianodon gigas) là một loài cá nước ngọt sống trong vùng hạ lưu sông Mê Kông. Với chiều dài cho đến 3 mét và trọng lượng có thể đến 300 kg cá tra dầu có thể xem là loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới được biết đến.
Cá tra dầu (danh pháp khoa học: Pangasianodon gigas) là một loài cá nước ngọt sống trong vùng hạ lưu sông Mê Kông. Với chiều dài cho đến 3 mét và trọng lượng có thể đến 300 kg cá tra dầu có thể xem là loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới được biết đến.
 Cá tra dầu nằm trong Sách đỏ Việt Nam và sách đỏ của IUCN, được xếp vào hạng cực kỳ nguy cấp (nguy cơ tiệt chủng trong tự nhiên rất cao).
Cá tra dầu nằm trong Sách đỏ Việt Nam và sách đỏ của IUCN, được xếp vào hạng cực kỳ nguy cấp (nguy cơ tiệt chủng trong tự nhiên rất cao).
 Cá tra dầu có đầu to và dẹp, miệng rộng với hai râu dài ở hàm trên, vây bụng dài đến vây đuôi, vây lưng nhỏ ở phía trước. Lưng cá có màu nâu thẫm, màu ở bụng và vây nhạt hơn.
Cá tra dầu có đầu to và dẹp, miệng rộng với hai râu dài ở hàm trên, vây bụng dài đến vây đuôi, vây lưng nhỏ ở phía trước. Lưng cá có màu nâu thẫm, màu ở bụng và vây nhạt hơn.
 Mặc dù lớn nhưng cá tra dầu chỉ ăn thực vật thủy sinh.
Mặc dù lớn nhưng cá tra dầu chỉ ăn thực vật thủy sinh.
 Cá vồ cờ (danh pháp khoa học: Pangasius sanitwongsei) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) của bộ Cá da trơn (Siluriformes), sinh sống trong lưu vực sông Chao Phraya và Mê Kông.
Cá vồ cờ (danh pháp khoa học: Pangasius sanitwongsei) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) của bộ Cá da trơn (Siluriformes), sinh sống trong lưu vực sông Chao Phraya và Mê Kông.
Cá được mệnh danh là “thủy quái” trên dòng Mekong vì vóc dáng khổng lồ và sự hung hãn. Gọi là vồ cờ vì cái vây trên lưng cá vươn cao như ngọn cờ, lúc nó bơi, rẽ sóng như cá mập.
Cá được mệnh danh là “thủy quái” trên dòng Mekong vì vóc dáng khổng lồ và sự hung hãn. Gọi là vồ cờ vì cái vây trên lưng cá vươn cao như ngọn cờ, lúc nó bơi, rẽ sóng như cá mập.
 Cá vồ cờ có lớp da nhuộm màu bằng các tế bào hắc tố sẫm màu. Nó có cái đầu rộng, bẹp, không ria. Phần bụng màu trắng bạc, uốn cong trong khi phần lưng màu nâu sẫm. Các vây lưng, bụng và chậu có màu xám sẫm và tia vây đầu tiên kéo dài ra như sợi chỉ. Cá thể trưởng thành có thể dài tới 3,0 m và cân nặng tới 293 kg.
Cá vồ cờ có lớp da nhuộm màu bằng các tế bào hắc tố sẫm màu. Nó có cái đầu rộng, bẹp, không ria. Phần bụng màu trắng bạc, uốn cong trong khi phần lưng màu nâu sẫm. Các vây lưng, bụng và chậu có màu xám sẫm và tia vây đầu tiên kéo dài ra như sợi chỉ. Cá thể trưởng thành có thể dài tới 3,0 m và cân nặng tới 293 kg.
 Cá chép vàng 7 sọc là loài cá nước ngọt sống ở sông Mê Kông và sông Chao Praya.
Cá chép vàng 7 sọc là loài cá nước ngọt sống ở sông Mê Kông và sông Chao Praya.
 Loài này có thể dài tới 1,5 m và nặng tới 70 kg.
Loài này có thể dài tới 1,5 m và nặng tới 70 kg.
 Thịt của nó rất ngon. Loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn bắt.
Thịt của nó rất ngon. Loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do nạn săn bắt.

GALLERY MỚI NHẤT

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.