Những kiểu uống nước phá huỷ gan thận từng ngày

Còn duy trì 3 thói quen uống nước này mỗi ngày là bạn đang tự tay phá huỷ gan thận của chính mình:

Những kiểu uống nước phá huỷ gan thận từng ngày
Uống ngụm nước lớn trong một hơi: phá hủy tim
Vào những ngày nắng nóng, nhiều người thích uống ngụm nước lớn, có khi một lần uống hết nửa chai nước. Cách uống nước như vậy sẽ nhanh chóng làm tăng lưu lượng máu, dẫn đến khối lượng công việc của tim và tiêu thụ oxy cơ tim tăng nhanh chóng, rất có khả năng gây suy tim đột ngột.
Nhung kieu uong nuoc pha huy gan than tung ngay
Ảnh minh họa.
Thêm vào đó, sau khi máu được pha loãng với một lượng nước lớn, nồng độ chất điện giải biến đổi thấp, tại thời điểm này, nước dễ dàng xâm nhập vào các tế bào theo sự khuếch tán, khiến các tế bào bị phù, gây ngộ độc nước, hạ natri máu.
Nếu bạn uống nước lạnh, vấn đề thậm chí còn nghiêm trọng hơn. Một người có chức năng tim không tốt, dưới sự kích thích của lượng lớn nước lạnh sẽ làm tăng nhịp tim và tăng mức tiêu thụ oxy của tim, có thể gây ra các bệnh về tim như rối loạn nhịp tim và đau thắt ngực.
Uống quá nhiều nước
Chúng ta vẫn thường được nghe lời khuyên phải uống 8 cốc nước mỗi ngày. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy. Lượng nước nạp vào cơ thể cần vào dựa trên thể trạng riêng của mỗi người, không nên áp đặt một công thức chung.
Uống quá nhiều nước khiến có thể bị trữ nước, gây sưng phù nề, thậm chí có thể dẫn tới ngộ độc ước, đặc biệt là những người có chức năng thận kém.
Uống nước quá ít: đường huyết bị phá hủy
Những người mắc bệnh tiểu đường về cơ bản có 3 triệu chứng điển hình, đi tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều thực phẩm. Những người bị bệnh tiểu đường để tránh đi tiểu nhiều nên nhiều người lựa chọn khống chế lượng nước đi vào cơ thể.
Tuy nhiên, với những người mắc bệnh này việc uống nhiều nước lại là biểu hiện của sự tự bảo vệ. Nước có thể làm giảm hoặc khôi phục áp suất thẩm thấu huyết tương một cách bình thường và thúc đẩy sự bài tiết đường huyết trong cơ thể nhanh chóng ra ngoài, giúp đường huyết ổn định.
Các chuyên gia nhắc nhở rằng đặc biệt là vào mùa hè, cơ thể con người đổ mồ hôi nhiều. Nếu người mắc bệnh tiểu đường vẫn hạn chế uống nước, có thể dẫn đến các biến chứng cấp tính như nhiễm toan ceto và thậm chí hôn mê do hyperosmole. Thời gian dài thiếu nước, cũng có thể là do máu trong cơ thể đặc, dẫn đến bệnh mạch máu do tiểu đường.
Chỉ uống khi thấy khát
Khác với ăn, cảm giác khát không mạnh như cảm giác đói, khi thấy khát thì cơ thể đã đến lúc bị mất nước. Thiếu nước sẽ khó tập trung, dễ bị kích động, mệt mỏi, thậm chí còn hoa mắt chóng mặt. Nhiều người có thói quen đợi đến khi nào thấy khát mới uống nhưng họ lại không biết rằng lúc ấy cơ thể đã mất đi một lượng nước cần thiết.
Ngoài ra, nếu như bạn không uống nước trong một thời gian dài, lượng nước tiểu sẽ giảm và nồng độ chất thải và chất độc chứa trong nước tiểu sẽ tăng lên. Các loại sỏi thận được phát hiện lâm sàng, thận tích nước đều liên quan đến thói quen uống nước không đủ trong thời gian dài.
Chính vì vậy, tốt nhất nên uống điều độ để cơ thể luôn được cung cấp đủ nước, đảm bảo cho các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả.

Sau khi ăn bao lâu thì nên uống nước?

Mặc dù các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc uống đủ nước là điều vô cùng quan trọng để duy trì sức khỏe nhưng có một số thời điểm mà chúng ta không nên uống nước, điển hình là ngay sau khi ăn.

Sau khi ăn bao lâu thì nên uống nước?
Câu hỏi "Nên chờ bao lâu để uống nước sau khi ăn" có lẽ rất nhiều người quan tâm. Mặc dù theo các chuyên gia dinh dưỡng, cơ thể cần nạp khoảng 8 lít nước mỗi ngày hoặc ít hơn (nhiều hơn) tùy thể trạng cơ thể, song ở ba thời điểm trước, trong và sau khi ăn, nước cần được nạp vào cơ thể đúng cách.
Theo Boldsky, bạn nên đợi ít nhất khoảng 30 phút sau khi ăn rồi mới uống nước. Nguyên nhân là vì cơ thể mất khoảng 2 giờ để tiêu hóa thức ăn. Thức ăn đi qua thực quản rồi đến dạ dày, sau đó đến đại tràng trước khi được loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Nước ấm, nước lạnh: Uống thời điểm nào cho thích hợp?

Tùy vào từng thời điểm và thể trạng cơ thể mà từng loại nước ấm hoặc nước lạnh sẽ mang lại tác dụng khác nhau.

Nước ấm, nước lạnh: Uống thời điểm nào cho thích hợp?
Nước đóng vai trò quan trọng trong cơ thể, giúp duy trì sự sống ổn định cho mọi bộ phận. Nhưng bạn nên uống nước ấm hay nước lạnh? Hầu hết mọi người sẽ có xu hướng chọn nước lạnh vào thời tiết nóng bức để giải nhiệt cơ thể. Thế nhưng trong trường hợp này nước ấm lại được cho là mang nhiều lợi ích sức khỏe hơn hơn. Song thực tế thì mỗi loại nước đều mang lại những lợi và hại khác nhau, tùy vào từng thời điểm và thể trạng của cơ thể mà lựa chọn.

Điều gì xảy ra với cơ thể khi uống nước chanh trong 7 ngày?

Cơ thể bạn sẽ thay đổi một cách bất ngờ khi kiên trì uống nước chanh liên tục trong vòng 7 ngày.

Điều gì xảy ra với cơ thể khi uống nước chanh trong 7 ngày?
Uống nước chanh thường xuyên vào buổi sáng là bí quyết duy trì trạng thái khỏe mạnh của cơ thể được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng kỳ diệu của một ly nước chanh đối với sức khỏe nếu bạn dùng làm thức uống hàng ngày.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.