Những khoảnh khắc đắt giá nhất trong lịch sử Hàng không mẫu hạm

Những khoảnh khắc đắt giá nhất trong lịch sử Hàng không mẫu hạm

(Kiến Thức) - Vào ngày 14/11/1910, chỉ ít năm sau khi máy bay được phát minh ra, người ta đã thử cho nó cất cánh từ tàu chiến. Và tàu chiến đầu tiên phóng được máy bay vào không trung chính là chiếc USS Birmingham của Hải quân Mỹ.

 Hàng không mẫu hạm ngày nay đã trở thành một trong những loại vũ khí biểu trương cho sức mạnh quân sự của mọi quốc gia sở hữu nó. Ngày 14/11/2018 vừa qua đánh dấu chính xác 108 năm kể từ ngày đầu tiên nhân loại phát minh ra "vùng lãnh thổ di động trên biển". Nguồn ảnh: BI.
Hàng không mẫu hạm ngày nay đã trở thành một trong những loại vũ khí biểu trương cho sức mạnh quân sự của mọi quốc gia sở hữu nó. Ngày 14/11/2018 vừa qua đánh dấu chính xác 108 năm kể từ ngày đầu tiên nhân loại phát minh ra "vùng lãnh thổ di động trên biển". Nguồn ảnh: BI.
Theo đó vào ngày 14/11/1910, chỉ ít năm sau khi máy bay được phát minh ra, người ta đã thử cho nó cất cánh từ tàu chiến. Tàu chiến đầu tiên phóng được máy bay vào không trung chính là USS Birmingham của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Theo đó vào ngày 14/11/1910, chỉ ít năm sau khi máy bay được phát minh ra, người ta đã thử cho nó cất cánh từ tàu chiến. Tàu chiến đầu tiên phóng được máy bay vào không trung chính là USS Birmingham của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.
Chỉ ít tháng sau, vào ngày 18/1/1911, một máy bay đã hạ cánh thành công xuống tàu USS Pennsylvania - chính thức đánh dấu Mỹ đã thành công trong việc cho máy bay cất - hạ cánh từ tàu mặt nước. Nguồn ảnh: BI.
Chỉ ít tháng sau, vào ngày 18/1/1911, một máy bay đã hạ cánh thành công xuống tàu USS Pennsylvania - chính thức đánh dấu Mỹ đã thành công trong việc cho máy bay cất - hạ cánh từ tàu mặt nước. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên do Chiến tranh Thế giới thứ nhất nổ ra, các nguồn lực dành cho nghiên cứu hoàn thiện tàu sân bay đã không còn dồi dào và phải tới tận năm 1917, Hải quân Hoàng gia Anh mới cho máy bay cất - hạ cánh thành công trên một tàu chiến đang di chuyển. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên do Chiến tranh Thế giới thứ nhất nổ ra, các nguồn lực dành cho nghiên cứu hoàn thiện tàu sân bay đã không còn dồi dào và phải tới tận năm 1917, Hải quân Hoàng gia Anh mới cho máy bay cất - hạ cánh thành công trên một tàu chiến đang di chuyển. Nguồn ảnh: BI.
Máy bay đầu tiên được thiết kế riêng biệt chuyên để sử dụng trên tàu sân bay và có khả năng thả ngư lôi mang tên Sopwith Cuckoo. Loại máy bay này cất cánh lần đầu năm 1917 và tương thích với việc cất - hạ cánh từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: BI.
Máy bay đầu tiên được thiết kế riêng biệt chuyên để sử dụng trên tàu sân bay và có khả năng thả ngư lôi mang tên Sopwith Cuckoo. Loại máy bay này cất cánh lần đầu năm 1917 và tương thích với việc cất - hạ cánh từ tàu sân bay. Nguồn ảnh: BI.
Máy bay ném bom bổ nhào hiệu quả nhất thời Chiến tranh Thế giới thứ hai được coi là loại Douglas SBD Dauntless. Đây được coi là loại máy bay đã tiêu diệt nhiều tảu mặt nước của đối phương nhất trên Thái Bình Dương trong toàn Chiến tranh Thế giới thứ hai với tổng cộng khoảng 300.000 tấn. Nguồn ảnh: BI.
Máy bay ném bom bổ nhào hiệu quả nhất thời Chiến tranh Thế giới thứ hai được coi là loại Douglas SBD Dauntless. Đây được coi là loại máy bay đã tiêu diệt nhiều tảu mặt nước của đối phương nhất trên Thái Bình Dương trong toàn Chiến tranh Thế giới thứ hai với tổng cộng khoảng 300.000 tấn. Nguồn ảnh: BI.
Bức ghi lại khoảnh khắc lần đầu tiên trong lịch sử, máy bay ném bom hạng trung B-25 Mitchell cất cánh từ tàu sân bay USS Hornet để ném bom vào Tokyo - trả đũa cho trận Trân Châu Cảng Nhật gây ra trước đó vài tháng. Nguồn ảnh: BI.
Bức ghi lại khoảnh khắc lần đầu tiên trong lịch sử, máy bay ném bom hạng trung B-25 Mitchell cất cánh từ tàu sân bay USS Hornet để ném bom vào Tokyo - trả đũa cho trận Trân Châu Cảng Nhật gây ra trước đó vài tháng. Nguồn ảnh: BI.
Thiếu uý Edward O'Hare - Phi công Hải quân đầu tiên dành được Huân Chương Danh Dự khi mình ông đã phòng thủ tàu sân bay USS Lexington trước nhiều đợt tấn công của máy bay ném bom đối phương. Tổng cộng trong buổi chiều ngày 20/2/1942, O'Hare đã đối đầu 9 máy bay ném bom Nhật và băn hạ bốn chiếc. O'Hare hy sinh ngày 26/11/1943. Nguồn ảnh: BI.
Thiếu uý Edward O'Hare - Phi công Hải quân đầu tiên dành được Huân Chương Danh Dự khi mình ông đã phòng thủ tàu sân bay USS Lexington trước nhiều đợt tấn công của máy bay ném bom đối phương. Tổng cộng trong buổi chiều ngày 20/2/1942, O'Hare đã đối đầu 9 máy bay ném bom Nhật và băn hạ bốn chiếc. O'Hare hy sinh ngày 26/11/1943. Nguồn ảnh: BI.
Hình ảnh ghi lại vai trò lịch sử của Không quân Hải quân trong trận hải chiến ở biển Coral diễn ra vào tháng 5 năm 1942 giữa Hải quân Mỹ và Hải quân Nhật. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, các tàu chiến của hai phe hoàn toàn không nhìn thấy nhau, cuộc chiến chỉ xảy ra trên không và các tàu chiến của cả hai bên đều chỉ bị không kích bởi Không quân chứ không bị tấn công bởi hải pháo như thông thường. Nguồn ảnh: BI.
Hình ảnh ghi lại vai trò lịch sử của Không quân Hải quân trong trận hải chiến ở biển Coral diễn ra vào tháng 5 năm 1942 giữa Hải quân Mỹ và Hải quân Nhật. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, các tàu chiến của hai phe hoàn toàn không nhìn thấy nhau, cuộc chiến chỉ xảy ra trên không và các tàu chiến của cả hai bên đều chỉ bị không kích bởi Không quân chứ không bị tấn công bởi hải pháo như thông thường. Nguồn ảnh: BI.
Một lần nữa, Không quân Mỹ đã đi vào lịch sử khi cho hạ cánh... vận tải cơ chiến lược C-130 Hercules trên sàn tàu sân bay USS Forrestal. Thử nghiệm này thành công vào ngày 30/10/1963 nhưng sau đó được đánh giá là phi thực tế, nguy hiểm và kém hiệu quả. Nguồn ảnh: BI.
Một lần nữa, Không quân Mỹ đã đi vào lịch sử khi cho hạ cánh... vận tải cơ chiến lược C-130 Hercules trên sàn tàu sân bay USS Forrestal. Thử nghiệm này thành công vào ngày 30/10/1963 nhưng sau đó được đánh giá là phi thực tế, nguy hiểm và kém hiệu quả. Nguồn ảnh: BI.
Tháng 11/2014, chiến đấu cơ F-35B lần đầu tiên được hạ cánh lên tàu đổ bộ tấn công của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Bốn năm sau, vào tháng 10/2018, F-35B thực hiện phi vụ oanh kích đầu tiên của mình cũng cất cánh từ tàu đổ bộ tấn công. Nguồn ảnh: BI.
Tháng 11/2014, chiến đấu cơ F-35B lần đầu tiên được hạ cánh lên tàu đổ bộ tấn công của Thuỷ quân Lục chiến Mỹ. Bốn năm sau, vào tháng 10/2018, F-35B thực hiện phi vụ oanh kích đầu tiên của mình cũng cất cánh từ tàu đổ bộ tấn công. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ F/A-18 cất cánh từ tàu sân bay Mỹ.

GALLERY MỚI NHẤT