Những hình ảnh lịch sử về Cách mạng Tháng Mười Nga

Những hình ảnh lịch sử về Cách mạng Tháng Mười Nga

Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ XX, đánh dấu mốc mới trong lịch sử phát triển của nhân loại.
 

Sự thành công của  Cách mạng Tháng Mười Nga đã cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, mở ra con đường giải phóng của các dân tộc bị áp bức, tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Ngay trong đêm 7/11/1917, Đại hội các Xô Viết được triệu tập, thành lập Chính quyền Xô Viết do V.I.Lenin đứng đầu. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Sự thành công của Cách mạng Tháng Mười Nga đã cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của những nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, mở ra con đường giải phóng của các dân tộc bị áp bức, tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Ngay trong đêm 7/11/1917, Đại hội các Xô Viết được triệu tập, thành lập Chính quyền Xô Viết do V.I.Lenin đứng đầu. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Tối 6/11, rạng sáng 7/11/1917, lực lượng thủy thủ, chiến sĩ Cận vệ đỏ và binh sĩ cách mạng tràn vào Cung điện Mùa Đông ở Petrograd (nay là St. Petersburg), bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ lâm thời. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Tối 6/11, rạng sáng 7/11/1917, lực lượng thủy thủ, chiến sĩ Cận vệ đỏ và binh sĩ cách mạng tràn vào Cung điện Mùa Đông ở Petrograd (nay là St. Petersburg), bắt giữ các bộ trưởng của Chính phủ lâm thời. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Các đơn vị Hồng quân thời kỳ đầu cách mạng (1917). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Các đơn vị Hồng quân thời kỳ đầu cách mạng (1917). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Pháo phản lực Katyusha - loại vũ khí huyền thoại của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai khiến quân Đức "kinh hồn bạt vía" (1944). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Pháo phản lực Katyusha - loại vũ khí huyền thoại của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai khiến quân Đức "kinh hồn bạt vía" (1944). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Xe tăng của Hồng quân Liên Xô trong trận chiến Prokhorovka (Chiến dịch vòng cung Kursk) ngày 12/7/1943 - trận đánh sử dụng xe cơ giới lớn nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Xe tăng của Hồng quân Liên Xô trong trận chiến Prokhorovka (Chiến dịch vòng cung Kursk) ngày 12/7/1943 - trận đánh sử dụng xe cơ giới lớn nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Lãnh tụ V.I.Lenin với các chiến sỹ cách mạng trong Cung điện Smolny chiều 6/11/1917, trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Lãnh tụ V.I.Lenin với các chiến sỹ cách mạng trong Cung điện Smolny chiều 6/11/1917, trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Xe tăng của Hồng quân Liên Xô trên đường ra mặt trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Xe tăng của Hồng quân Liên Xô trên đường ra mặt trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Tối 6/11/1917, Chiến hạm Rạng Đông nổ loạt súng lệnh báo hiệu tấn công Cung điện Mùa Đông. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Tối 6/11/1917, Chiến hạm Rạng Đông nổ loạt súng lệnh báo hiệu tấn công Cung điện Mùa Đông. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Pháo đài Brest (nay thuộc Belarus) - biểu tượng của lòng dũng cảm và kiên cường của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Pháo đài Brest (nay thuộc Belarus) - biểu tượng của lòng dũng cảm và kiên cường của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Lực lượng cách mạng tại Petrograd năm 1917. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Lực lượng cách mạng tại Petrograd năm 1917. Ảnh: Tư liệu TTXVN
Thủy quân ở Kronstadt kéo về Petrograd chống chính phủ Tư sản Nga (8/1917). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Thủy quân ở Kronstadt kéo về Petrograd chống chính phủ Tư sản Nga (8/1917). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Trung đoàn Volynsky, trung đoàn đầu tiên ra mặt trận (2/1917). Ảnh: Tư liệu TTXVN
Trung đoàn Volynsky, trung đoàn đầu tiên ra mặt trận (2/1917). Ảnh: Tư liệu TTXVN

GALLERY MỚI NHẤT