Những điều ít biết về Chiến tranh Thế giới thứ 2

Những điều ít biết về Chiến tranh Thế giới thứ 2

(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, phát xít Nhật tấn công Trân Châu Cảng (Mỹ) đúng ngày Chủ Nhật vì cho rằng người Mỹ ít cảnh giác hơn trong ngày nghỉ. 

Hàng triệu binh sĩ Đức Quốc Xã đã thiệt mạng trong  Chiến tranh Thế giới thứ 2. Ảnh: Nghĩa trang Khutor Orehovo gần Stalingrad là nơi chôn cất những lính Đức thiệt mạng. Ảnh chụp hồi tháng 12/1942.
Hàng triệu binh sĩ Đức Quốc Xã đã thiệt mạng trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Ảnh: Nghĩa trang Khutor Orehovo gần Stalingrad là nơi chôn cất những lính Đức thiệt mạng. Ảnh chụp hồi tháng 12/1942.
Bức tranh nàng Mona Lisa được đưa trở về bảo tàng Louvre (Pháp) hai năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc.
Bức tranh nàng Mona Lisa được đưa trở về bảo tàng Louvre (Pháp) hai năm sau khi Thế chiến 2 kết thúc.
Phát xít Nhật đã quyết định tấn công Trân Châu Cảng (Mỹ) vào đúng ngày Chủ Nhật (ngày 7/12/1942) vì cho rằng người Mỹ sẽ ít cảnh giác hơn trong ngày nghỉ.
Phát xít Nhật đã quyết định tấn công Trân Châu Cảng (Mỹ) vào đúng ngày Chủ Nhật (ngày 7/12/1942) vì cho rằng người Mỹ sẽ ít cảnh giác hơn trong ngày nghỉ.
Quan chức cấp cao của Đức Quốc Xã Heinrich Himmler và trùm phát xít Adolf Hitler thảo luận với các quan chức cấp cao khác tại một địa điểm bí mật khi cuộc chiến bắt đầu bùng nổ.
Quan chức cấp cao của Đức Quốc Xã Heinrich Himmler và trùm phát xít Adolf Hitler thảo luận với các quan chức cấp cao khác tại một địa điểm bí mật khi cuộc chiến bắt đầu bùng nổ.
Trong hành trình kéo dày 8 ngày, bắt đầu từ ngày 27/5/1940, hơn 337 nghìn binh sĩ Anh (140 nghìn binh sĩ Pháp, Bỉ và Ba Lan) đã được giải cứu trên biển Dunkirk, Pháp.
Trong hành trình kéo dày 8 ngày, bắt đầu từ ngày 27/5/1940, hơn 337 nghìn binh sĩ Anh (140 nghìn binh sĩ Pháp, Bỉ và Ba Lan) đã được giải cứu trên biển Dunkirk, Pháp.
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn giữa quân đội phát xít Đức và Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad trong khoảng thời gian từ ngày 17/7/1942 đến ngày 2/2/1943. Trận Stalingrad, với chiến thắng quyết định của Liên Xô, được đánh giá như một bước ngoặt quan trọng và bước đầu làm xoay chuyển cục diện trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Trận Stalingrad là một trận đánh lớn giữa quân đội phát xít Đức và Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad trong khoảng thời gian từ ngày 17/7/1942 đến ngày 2/2/1943. Trận Stalingrad, với chiến thắng quyết định của Liên Xô, được đánh giá như một bước ngoặt quan trọng và bước đầu làm xoay chuyển cục diện trong Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6/6/1944 (D-Day) là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế chiến 2. Đây là cuộc tấn công từ biển vào đất liền lớn nhất trong lịch sử, với khoảng 104 nghìn binh sĩ đổ bộ vào các bãi biển vùng Normandie.
Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6/6/1944 (D-Day) là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế chiến 2. Đây là cuộc tấn công từ biển vào đất liền lớn nhất trong lịch sử, với khoảng 104 nghìn binh sĩ đổ bộ vào các bãi biển vùng Normandie.
Tổng thống Mỹ khi đó là Dwight D.Eisenhower đưa ra chỉ đạo cho lính dù trước cuộc đổ bộ D-Day.
Tổng thống Mỹ khi đó là Dwight D.Eisenhower đưa ra chỉ đạo cho lính dù trước cuộc đổ bộ D-Day.
Binh sĩ quân đội phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh tại một ngôi làng nhỏ ở nước Pháp hồi tháng 12/1944.
Binh sĩ quân đội phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh tại một ngôi làng nhỏ ở nước Pháp hồi tháng 12/1944.
Lực lượng Đồng minh diễu hành qua Đại lộ Champs-Elysées ở thủ đô Paris, Pháp.
Lực lượng Đồng minh diễu hành qua Đại lộ Champs-Elysées ở thủ đô Paris, Pháp.
Binh sĩ Anh ở thủ đô Athens, Hy Lạp, hồi tháng 12/1944.
Binh sĩ Anh ở thủ đô Athens, Hy Lạp, hồi tháng 12/1944.
Những người đàn ông mua báo trên đường phố thủ đô Paris hồi năm 1945. Báo chí đưa tin về việc quân đội phát xít Đức đầu hàng phe Đồng minh.
Những người đàn ông mua báo trên đường phố thủ đô Paris hồi năm 1945. Báo chí đưa tin về việc quân đội phát xít Đức đầu hàng phe Đồng minh.
Năm 1948, ba năm sau vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, trẻ nhỏ ở hai thành phố này vẫn phải đeo khẩu trang để tránh bị nhiễm phóng xạ.
Năm 1948, ba năm sau vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, trẻ nhỏ ở hai thành phố này vẫn phải đeo khẩu trang để tránh bị nhiễm phóng xạ.
Khung cảnh thành phố Hiroshima hồi năm 1948.
Khung cảnh thành phố Hiroshima hồi năm 1948.
Từ trái qua phải: Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill, cựu Tổng thống Mỹ Harry S. Truman và cựu lãnh đạo Xô Viết Joseph Stalin bắt tay nhau tại Hội nghị Potsdam năm 1945 nhằm thống nhất về cách tái tổ chức nước Đức thời hậu chiến cũng như thành lập trật tự thế giới mới thời hậu chiến, những vấn đề về hiệp ước hòa bình và cách thức đối đầu với hậu quả của chiến tranh.
Từ trái qua phải: Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill, cựu Tổng thống Mỹ Harry S. Truman và cựu lãnh đạo Xô Viết Joseph Stalin bắt tay nhau tại Hội nghị Potsdam năm 1945 nhằm thống nhất về cách tái tổ chức nước Đức thời hậu chiến cũng như thành lập trật tự thế giới mới thời hậu chiến, những vấn đề về hiệp ước hòa bình và cách thức đối đầu với hậu quả của chiến tranh.

GALLERY MỚI NHẤT