Những điều cực bất ngờ về loài sư tử sống ở châu Á

Những điều cực bất ngờ về loài sư tử sống ở châu Á

So với sư tử châu Phi, sư tử châu Á nhỏ hơn một cách rõ rệt. Ngoài ra còn nhiều đặc điểm khác để phân biệt sư tử châu Á với sư tử châu Phi.

Nhắc đến sư tử, người ta sẽ nghĩ đến một loài vật họ Mèo to lớn và mạnh mẽ, được coi như một biểu tượng của lục địa châu Phi. Dù vậy, châu Phi không phải nơi duy nhất mà sư tử sinh sống. Những con mèo này còn hiện diện ở châu Á, cụ thể là Ấn Độ.
Nhắc đến sư tử, người ta sẽ nghĩ đến một loài vật họ Mèo to lớn và mạnh mẽ, được coi như một biểu tượng của lục địa châu Phi. Dù vậy, châu Phi không phải nơi duy nhất mà sư tử sinh sống. Những con mèo này còn hiện diện ở châu Á, cụ thể là Ấn Độ.
 Sư tử châu Á, còn gọi là sư tử Ấn Độ (Panthera leo persica), không phải là loài riêng biệt mà là một phân loài sư tử có nguồn gốc từ châu Phi, đã di cư đến châu Á trong quá khứ. Phạm vi phân bố hiện tại của chúng giới hạn ở Vườn quốc gia Gir và vùng xung quanh ở bang Gujarat của Ấn Độ.
Sư tử châu Á, còn gọi là sư tử Ấn Độ (Panthera leo persica), không phải là loài riêng biệt mà là một phân loài sư tử có nguồn gốc từ châu Phi, đã di cư đến châu Á trong quá khứ. Phạm vi phân bố hiện tại của chúng giới hạn ở Vườn quốc gia Gir và vùng xung quanh ở bang Gujarat của Ấn Độ.
So với sư tử châu Phi, sư tử châu Á nhỏ hơn một cách rõ rệt. Con đực trưởng thành nặng từ 160 đến 190 kg, trong khi con cái chỉ nặng từ 110 đến 120 kg.
So với sư tử châu Phi, sư tử châu Á nhỏ hơn một cách rõ rệt. Con đực trưởng thành nặng từ 160 đến 190 kg, trong khi con cái chỉ nặng từ 110 đến 120 kg.
Ngoài ra còn nhiều đặc điểm khác để phân biệt sư tử châu Á với sư tử châu Phi, như chúng có búi đuôi lớn hơn, dọc theo mặt dưới bụng có nếp gấp của da, con đực có bờm ngắn nên tai lộ ra, trông không “oai phong” như sư tử châu Phi.
Ngoài ra còn nhiều đặc điểm khác để phân biệt sư tử châu Á với sư tử châu Phi, như chúng có búi đuôi lớn hơn, dọc theo mặt dưới bụng có nếp gấp của da, con đực có bờm ngắn nên tai lộ ra, trông không “oai phong” như sư tử châu Phi.
Môi trường sống của sư tử châu Á là rừng lá rộng khô cận nhiệt đới và nhiệt đới, vùng sa mạc, cây bụi và trảng cỏ, nơi có hệ sinh thái đa dạng, cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho các loài động vật ăn thịt.
Môi trường sống của sư tử châu Á là rừng lá rộng khô cận nhiệt đới và nhiệt đới, vùng sa mạc, cây bụi và trảng cỏ, nơi có hệ sinh thái đa dạng, cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho các loài động vật ăn thịt.
Ở Vườn quốc gia Gir, con mồi ưa thích nhất của sư tử là hươu đốm. Ngoài ra chúng cũng săn nai, linh dương bò lam, trâu rừng và ít thường xuyên hơn là lợn rừng. Ở nơi giáp ranh khu dân cư, sư tử cũng thường tấn công gia súc của con người.
Ở Vườn quốc gia Gir, con mồi ưa thích nhất của sư tử là hươu đốm. Ngoài ra chúng cũng săn nai, linh dương bò lam, trâu rừng và ít thường xuyên hơn là lợn rừng. Ở nơi giáp ranh khu dân cư, sư tử cũng thường tấn công gia súc của con người.
Tập quán của sử tử châu Á không khác biệt so với sư tử châu Phi. Các con đực thường sống đơn độc hoặc liên kết với tối đa ba con đực tạo thành một nhóm đàn lỏng lẻo. Con cái liên kết với với số đông hơn, tạo thành một bầy đàn mạnh mẽ cùng với đàn con.
Tập quán của sử tử châu Á không khác biệt so với sư tử châu Phi. Các con đực thường sống đơn độc hoặc liên kết với tối đa ba con đực tạo thành một nhóm đàn lỏng lẻo. Con cái liên kết với với số đông hơn, tạo thành một bầy đàn mạnh mẽ cùng với đàn con.
Sư tử châu Á giao phối giữa tháng chín và tháng một. Một cuộc giao phối kéo dài ba đến sáu ngày. Trong những ngày này, chúng thường không săn mồi mà chỉ uống nước. Sư tử cái mang thai trong khoảng 110 ngày. Mỗi lứa đẻ bao gồm một đến bốn con. Con non độc lập khi khoảng hai tuổi.
Sư tử châu Á giao phối giữa tháng chín và tháng một. Một cuộc giao phối kéo dài ba đến sáu ngày. Trong những ngày này, chúng thường không săn mồi mà chỉ uống nước. Sư tử cái mang thai trong khoảng 110 ngày. Mỗi lứa đẻ bao gồm một đến bốn con. Con non độc lập khi khoảng hai tuổi.
So với voi, hổ hay báo hoa mai, sư tử châu Á ít xung đột với con người hơn nhiều. Theo thống kê, có 190 cuộc tấn công của sư tử châu Á vào con người được ghi nhận từ năm 2007 đến năm 2016 trong rừng Gir, trong đó chỉ có một tỷ lệ nhỏ dẫn đến tử vong ở người.
So với voi, hổ hay báo hoa mai, sư tử châu Á ít xung đột với con người hơn nhiều. Theo thống kê, có 190 cuộc tấn công của sư tử châu Á vào con người được ghi nhận từ năm 2007 đến năm 2016 trong rừng Gir, trong đó chỉ có một tỷ lệ nhỏ dẫn đến tử vong ở người.
Các phân tích gene cho thấy, sư tử châu Á gần gũi về mặt di truyền với sư tử Bắc và Tây Phi. Chúng được cho là vẫn có sự kết nối với sư tử châu Phi cho đến khi dòng gene bị gián đoạn do sự tuyệt chủng quần thể sư tử ở Đông Nam châu Âu và Trung Đông.
Các phân tích gene cho thấy, sư tử châu Á gần gũi về mặt di truyền với sư tử Bắc và Tây Phi. Chúng được cho là vẫn có sự kết nối với sư tử châu Phi cho đến khi dòng gene bị gián đoạn do sự tuyệt chủng quần thể sư tử ở Đông Nam châu Âu và Trung Đông.
Cho đến đến thế kỷ 19, sư tử châu Á vẫn cón phân bố trên một khu vực rộng lớn kéo dài từ từ bờ Địa Trung Hải để phần Đông Bắc của tiểu lục địa Ấn Độ. Nạn săn bắn quá mức, ô nhiễm nước và suy giảm con mồi tự nhiên đã khiến chúng tuyệt chủng ở nhiều nơi, chỉ cón một quần thể ở Ấn Độ.
Cho đến đến thế kỷ 19, sư tử châu Á vẫn cón phân bố trên một khu vực rộng lớn kéo dài từ từ bờ Địa Trung Hải để phần Đông Bắc của tiểu lục địa Ấn Độ. Nạn săn bắn quá mức, ô nhiễm nước và suy giảm con mồi tự nhiên đã khiến chúng tuyệt chủng ở nhiều nơi, chỉ cón một quần thể ở Ấn Độ.
Vào năm 1977, Iran đã cố gắng khôi phục quần thể sư tử của mình bằng cách vận chuyển sư tử rừng Gir đến Công viên quốc gia Arzhan, nhưng dự án đã gặp phải sự kháng cự của người dân địa phương, do đó đã không được thực hiện.
Vào năm 1977, Iran đã cố gắng khôi phục quần thể sư tử của mình bằng cách vận chuyển sư tử rừng Gir đến Công viên quốc gia Arzhan, nhưng dự án đã gặp phải sự kháng cự của người dân địa phương, do đó đã không được thực hiện.
Trong sách đỏ IUCN, sư tử châu Á được phân hạng là loài Nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng vì quy mô quần thể nhỏ, xung đột với con người và môi trường sống bị thu hẹp. Theo số liệu năm 2017, chỉ còn khoảng 650 cá thể sư tử sinh sống ở Vườn quốc gia Gir.
Trong sách đỏ IUCN, sư tử châu Á được phân hạng là loài Nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng vì quy mô quần thể nhỏ, xung đột với con người và môi trường sống bị thu hẹp. Theo số liệu năm 2017, chỉ còn khoảng 650 cá thể sư tử sinh sống ở Vườn quốc gia Gir.
Mời quý độc giả xem video: Thanh âm vĩnh cửu của thiên nhiên | VTV3.

GALLERY MỚI NHẤT