Những điều chưa biết về vị tướng của cả quân đội Việt Nam và Trung Quốc

Những điều chưa biết về vị tướng của cả quân đội Việt Nam và Trung Quốc

(Kiến Thức) - Nguyễn Sơn - tên thật là Vũ Nguyên Bác ở Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội là người duy trên thế giới được phong quân hàm cấp tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc trong đợt phong quân hàm đầu tiên ở mỗi quốc gia này.

Vị tướng của cả Việt Nam và Trung Quốc, hay còn được gọi là " Lưỡng quốc Tướng quân" trong lịch sử. Ông tên thật là Vũ Nguyên Bác, quê tại làng Kiệu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. Nguồn ảnh: TL.
Vị tướng của cả Việt Nam và Trung Quốc, hay còn được gọi là " Lưỡng quốc Tướng quân" trong lịch sử. Ông tên thật là Vũ Nguyên Bác, quê tại làng Kiệu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội. Nguồn ảnh: TL.
Phần lớn các tài liệu của cả Trung Quốc và Việt Nam đều ghi nhận ông sinh ngày 1/10/1908. Ông ra đời trong gia đình tư sản ở Hà Nội và được tạo điều kiện để học hành từ nhỏ. Nguồn ảnh: TL.
Phần lớn các tài liệu của cả Trung Quốc và Việt Nam đều ghi nhận ông sinh ngày 1/10/1908. Ông ra đời trong gia đình tư sản ở Hà Nội và được tạo điều kiện để học hành từ nhỏ. Nguồn ảnh: TL.
Năm 14 tuổi, Vũ Nguyên Bác thi đỗ vào trường Sư phạm Hà Nội. Trong thời gian theo học tại trường, ông tham gia nhiều hoạt động đoàn hội chống lại chính sách đối xử của Thực dân Pháp. Nguồn ảnh: TL.
Năm 14 tuổi, Vũ Nguyên Bác thi đỗ vào trường Sư phạm Hà Nội. Trong thời gian theo học tại trường, ông tham gia nhiều hoạt động đoàn hội chống lại chính sách đối xử của Thực dân Pháp. Nguồn ảnh: TL.
Vũ Nguyên Bác có may mắn được gặp gỡ và tiếp xúc với đồng chí Nguyễn Công Thu - người được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cử về Việt Nam để thu hút trí thức giác ngộ cộng sản. Nguồn ảnh: TL.
Vũ Nguyên Bác có may mắn được gặp gỡ và tiếp xúc với đồng chí Nguyễn Công Thu - người được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cử về Việt Nam để thu hút trí thức giác ngộ cộng sản. Nguồn ảnh: TL.
Theo nhiều tài liệu, Vũ Nguyên Bác đã theo lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hoạt động cách mạng ở Quảng Châu, Trung Quốc từ năm 17 tuổi. Nguồn ảnh: TL.
Theo nhiều tài liệu, Vũ Nguyên Bác đã theo lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hoạt động cách mạng ở Quảng Châu, Trung Quốc từ năm 17 tuổi. Nguồn ảnh: TL.
Với vốn tiếng Trung thành thạo, ông nhanh chóng gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc từ năm 1927 để tiếp tục các hoạt động thúc đẩy phong trào cộng sản trong khu vực và trên thế giới. Nguồn ảnh: TL.
Với vốn tiếng Trung thành thạo, ông nhanh chóng gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc từ năm 1927 để tiếp tục các hoạt động thúc đẩy phong trào cộng sản trong khu vực và trên thế giới. Nguồn ảnh: TL.
Có học thứ, thành thạo ngoại ngữ và nhiệt huyết với cách mạng, Nguyễn Sơn đã được phong các chức vụ quan trọng như chính uỷ trung đoàn, chủ nhiệm sư đoàn của Hồng quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Có học thứ, thành thạo ngoại ngữ và nhiệt huyết với cách mạng, Nguyễn Sơn đã được phong các chức vụ quan trọng như chính uỷ trung đoàn, chủ nhiệm sư đoàn của Hồng quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Thậm chí, ông còn giữ chức vụ uỷ viên ban chấp hàng trung ương nước cộng hoà Xô Viết Trung Hoa, Tổng giám bổ huấn luyện quân giải phóng Trung Quốc, cố vấn quân sự cho Quân uỷ Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Thậm chí, ông còn giữ chức vụ uỷ viên ban chấp hàng trung ương nước cộng hoà Xô Viết Trung Hoa, Tổng giám bổ huấn luyện quân giải phóng Trung Quốc, cố vấn quân sự cho Quân uỷ Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Trong những giai đoạn khó khăn nhất, Nguyễn Sơn cũng là người Việt Nam duy nhất tham gia và hoàn thành từ đầu tới cuối cuộc "Vạn lý Trường chinh" gian khổ dài 12.000 km cùng 30 vạn Hồng quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Trong những giai đoạn khó khăn nhất, Nguyễn Sơn cũng là người Việt Nam duy nhất tham gia và hoàn thành từ đầu tới cuối cuộc "Vạn lý Trường chinh" gian khổ dài 12.000 km cùng 30 vạn Hồng quân Trung Quốc. Nguồn ảnh: TL.
Năm 1945, tướng Nguyễn Sơn về nước hoạt động cách mạng, ông ngay lập tức giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền non trẻ mới thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nguồn ảnh: TL.
Năm 1945, tướng Nguyễn Sơn về nước hoạt động cách mạng, ông ngay lập tức giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền non trẻ mới thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nguồn ảnh: TL.
Tới năm 1948, Nguyễn Sơn được phong hàm Thiếu tướng trong đợt phong quân hàm đầu tiên của Việt Nam cùng 8 quân nhân khác. Nguồn ảnh: TL.
Tới năm 1948, Nguyễn Sơn được phong hàm Thiếu tướng trong đợt phong quân hàm đầu tiên của Việt Nam cùng 8 quân nhân khác. Nguồn ảnh: TL.
Tuy nhiên sau đó vào năm 1950, ông trở lại Trung Quốc công tác, giữ chức vụ Cục phó Cục Điều lệnh Tổng giám bộ huấn luyện Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa. Nguồn ảnh: TL.
Tuy nhiên sau đó vào năm 1950, ông trở lại Trung Quốc công tác, giữ chức vụ Cục phó Cục Điều lệnh Tổng giám bộ huấn luyện Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa. Nguồn ảnh: TL.
Với những đóng góp to lớn của mình, đồng chí Nguyễn Sơn được coi là một trong 72 đại công thần của cuộc cách mạng Trung Quốc, được phong hàm thiếu tướng trong đợt phong tướng đầu tiên của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa diễn ra vào năm 1955. Nguồn ảnh: TL.
Với những đóng góp to lớn của mình, đồng chí Nguyễn Sơn được coi là một trong 72 đại công thần của cuộc cách mạng Trung Quốc, được phong hàm thiếu tướng trong đợt phong tướng đầu tiên của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa diễn ra vào năm 1955. Nguồn ảnh: TL.
Tới năm 1956, Nguyễn Sơn khi này đã là "Lưỡng quốc Tướng quân" dừng công tác ở Trung Quốc và trở về nước do phát hiện khối u ác tính nằm bên phổi trái. Nguồn ảnh: QPVN.
Tới năm 1956, Nguyễn Sơn khi này đã là "Lưỡng quốc Tướng quân" dừng công tác ở Trung Quốc và trở về nước do phát hiện khối u ác tính nằm bên phổi trái. Nguồn ảnh: QPVN.
Biết không còn sống được lâu, ông xin phép trở về quê hương và rời Bắc Kinh ngày 27/9/1956. Ra tiễn ông tại ga tàu là hơn 200 sĩ quan cao cấp của Trung Quốc- những người đã từng vào sinh ra tử cùng Nguyễn Sơn trong quá khứ bao gồm Nguyên soái Bành Đức Hoài và Nguyên soái Diệp Kiếm Anh. Nguồn ảnh: TL.
Biết không còn sống được lâu, ông xin phép trở về quê hương và rời Bắc Kinh ngày 27/9/1956. Ra tiễn ông tại ga tàu là hơn 200 sĩ quan cao cấp của Trung Quốc- những người đã từng vào sinh ra tử cùng Nguyễn Sơn trong quá khứ bao gồm Nguyên soái Bành Đức Hoài và Nguyên soái Diệp Kiếm Anh. Nguồn ảnh: TL.
Ông mất tại Hà Nội không lâu sau đó và được nhà nước Việt Nam truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh. Năm 2006, Hội khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lẽ tưởng niệm 50 năm ngày mất của tướng Nguyễn Sơn, tại lễ này, nhiều bằng chứng đã được chưng ra để chứng minh ngày sinh của ông là ngày 1/10/1908. Nguồn ảnh: TL.
Ông mất tại Hà Nội không lâu sau đó và được nhà nước Việt Nam truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh. Năm 2006, Hội khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lẽ tưởng niệm 50 năm ngày mất của tướng Nguyễn Sơn, tại lễ này, nhiều bằng chứng đã được chưng ra để chứng minh ngày sinh của ông là ngày 1/10/1908. Nguồn ảnh: TL.
Lưỡng quốc tướng quân - vị tướng duy nhất trong lịch sử quân sự thế giới được phong hàm tướng ở hai quốc gia trong đợt thụ phong quân hàm đầu tiên.

GALLERY MỚI NHẤT