Những báu vật vô giá của Hoàng gia Anh

Những báu vật vô giá của Hoàng gia Anh

Những chiếc vương miện, quyền trượng của Hoàng gia Anh được đính nhiều loại đá quý và được dùng trong các sự kiện đặc biệt.

Vương miện St. Edward được  hoàng gia Anh sử dụng trong các buổi lễ đăng quang. Vương miện được chế tác cho lễ đăng quang của Vua Charles II năm 1661. Báu vật này được gắn đá tourmaline, đá topaz vàng và trắng, hồng ngọc, ngọc bích... Trọng lượng của vương miện lên tới 2,2 kg.
Vương miện St. Edward được hoàng gia Anh sử dụng trong các buổi lễ đăng quang. Vương miện được chế tác cho lễ đăng quang của Vua Charles II năm 1661. Báu vật này được gắn đá tourmaline, đá topaz vàng và trắng, hồng ngọc, ngọc bích... Trọng lượng của vương miện lên tới 2,2 kg.
Nữ hoàng Anh Elizabeth đội vương miện St. Edward vào lễ đăng quang năm 1953.
Nữ hoàng Anh Elizabeth đội vương miện St. Edward vào lễ đăng quang năm 1953.
Vương miện Imperial State được gắn 2.868 viên, trong đó có Cullinan - viên kim cương dạng tròn lớn nhất thế giới từng được tìm thấy. Báu vật này được làm lại năm 1837 do khung vương miện không chịu nổi sức nặng của số đá quý gắn thêm.
Vương miện Imperial State được gắn 2.868 viên, trong đó có Cullinan - viên kim cương dạng tròn lớn nhất thế giới từng được tìm thấy. Báu vật này được làm lại năm 1837 do khung vương miện không chịu nổi sức nặng của số đá quý gắn thêm.
Nữ hoàng Elizabeth II đội vương miện này khi khai mạc phiên mới của quốc hội Anh.
Nữ hoàng Elizabeth II đội vương miện này khi khai mạc phiên mới của quốc hội Anh.
Vương miện Hoàng đế Ấn Độ được chế tác đặc biệt cho chuyến thăm Ấn Độ năm 1911 của Vua George V. Thời đó, Ấn Độ vẫn còn là thuộc địa của Anh, và Vua George V muốn lên ngôi hoàng đế tại người dân Ấn Độ. Tuy nhiên, theo luật, vương miện của hoàng gia Anh không được đưa ra khỏi nước này. Do đó, nhà vua đã ra lệnh làm một chiếc mới gắn 6.000 viên kim cương.
Vương miện Hoàng đế Ấn Độ được chế tác đặc biệt cho chuyến thăm Ấn Độ năm 1911 của Vua George V. Thời đó, Ấn Độ vẫn còn là thuộc địa của Anh, và Vua George V muốn lên ngôi hoàng đế tại người dân Ấn Độ. Tuy nhiên, theo luật, vương miện của hoàng gia Anh không được đưa ra khỏi nước này. Do đó, nhà vua đã ra lệnh làm một chiếc mới gắn 6.000 viên kim cương.
Vương miện này từng được làm riêng cho Thái hậu Anh, mẹ của đương kim Nữ hoàng Elizabeth II. Giữa vương miện là viên kim cương Koh-i-noor. Một số cho rằng viên đá quý này bị đánh cắp từ Ấn Độ, những người khác lại nói đây là quà của Ấn Độ tặng cho Anh vào năm 1849.
Vương miện này từng được làm riêng cho Thái hậu Anh, mẹ của đương kim Nữ hoàng Elizabeth II. Giữa vương miện là viên kim cương Koh-i-noor. Một số cho rằng viên đá quý này bị đánh cắp từ Ấn Độ, những người khác lại nói đây là quà của Ấn Độ tặng cho Anh vào năm 1849.
Bà đội vương miện riêng của mình trong ảnh chụp năm 1937.
Bà đội vương miện riêng của mình trong ảnh chụp năm 1937.
Nữ hoàng Victoria đội vương miện này trên chiếc mũ để tang chồng. Hoàng tử Albert qua đời năm 1862. Nữ hoàng đau khổ đến mức đã mặc quần áo màu đen suốt quãng đời còn lại.
Nữ hoàng Victoria đội vương miện này trên chiếc mũ để tang chồng. Hoàng tử Albert qua đời năm 1862. Nữ hoàng đau khổ đến mức đã mặc quần áo màu đen suốt quãng đời còn lại.
Nữ hoàng Victoria với chiếc vương miện trong một ảnh chụp năm 1887.
Nữ hoàng Victoria với chiếc vương miện trong một ảnh chụp năm 1887.
Chiếc thìa bạc mạ vàng dùng cho lễ đăng quang được cho là có từ thế kỷ 12. Báu vật này được dùng để xức dầu thánh trong các buổi lễ lên ngôi từ năm 1603, và được nhắc đến trong sử sách lần đầu vào năm 1349. Vật có hình đại bàng phía sau là hũ đựng dầu thánh.
Chiếc thìa bạc mạ vàng dùng cho lễ đăng quang được cho là có từ thế kỷ 12. Báu vật này được dùng để xức dầu thánh trong các buổi lễ lên ngôi từ năm 1603, và được nhắc đến trong sử sách lần đầu vào năm 1349. Vật có hình đại bàng phía sau là hũ đựng dầu thánh.
Quả cầu Sovereign trong tay trái Nữ hoàng Elizabeth II là biểu tượng cho quyền lực của hoàng gia. Báu vật này được chế tác cho lễ đăng quang của Vua Charles năm 1661.
Quả cầu Sovereign trong tay trái Nữ hoàng Elizabeth II là biểu tượng cho quyền lực của hoàng gia. Báu vật này được chế tác cho lễ đăng quang của Vua Charles năm 1661.
Quả cầu vàng có ruột rỗng, được gắn ngọc lục bảo, hồng ngọc, ngọc bích và kim cương.
Quả cầu vàng có ruột rỗng, được gắn ngọc lục bảo, hồng ngọc, ngọc bích và kim cương.
Quyền trượng Sovereign cũng là một bảo vật được sử dụng trong lễ đăng quang. Viên đá gắn ở đầu quyền trượng là Star of Africa (Ngôi sao châu Phi) - viên kim cương đã cắt gọt lớn nhất thế giới. Quyền trượng được làm năm 1661, sau đó được thiết kế lại để phù hợp với viên kim cương 530 carat vào năm 1910.
Quyền trượng Sovereign cũng là một bảo vật được sử dụng trong lễ đăng quang. Viên đá gắn ở đầu quyền trượng là Star of Africa (Ngôi sao châu Phi) - viên kim cương đã cắt gọt lớn nhất thế giới. Quyền trượng được làm năm 1661, sau đó được thiết kế lại để phù hợp với viên kim cương 530 carat vào năm 1910.
Ngoài ra, cây trượng còn được gắn vô số hồng ngọc, ngọc lục bảo và ngọc bích.
Ngoài ra, cây trượng còn được gắn vô số hồng ngọc, ngọc lục bảo và ngọc bích.

GALLERY MỚI NHẤT