Nhìn lại thảm cảnh người dân Pompeii bị vùi lấp gần 2.000 năm trước

Vào năm 79 sau Công nguyên, khoảng 2.000 người dân ở Pompeii bị "xóa sổ" khi núi lửa Vesuvius phun trào. Thi hài của họ được phát hiện sau nhiều thập kỷ chôn vùi trong tro bụi núi lửa hé lộ những bí mật gây sốc. 

Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc
 Ngày 24 tháng 8 năm 79 sau Công nguyên trở thành một dấu mốc lịch sử bi thương trong lịch sử nhân loại. Vào ngày hôm đó, thảm kịch kinh hoàng xảy ra là khoảng 2.000 người dân ở Pompeii bị "xóa sổ" vì núi lửa "thức giấc".
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-2
Cụ thể, núi lửa Vesuvius đột ngột phun trào dữ dội khiến khoảng 2.000 người dân ở Pompeii không kịp chạy thoát thân. Theo đó, toàn bộ người dân bị chôn vùi trong tro bụi, dung nham núi lửa dày 5 - 9m. 
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-3
 Sau nhiều thập kỷ bị "xóa sổ" khỏi bản đồ thế giới, các nhà khảo cổ tìm thấy tàn tích thành phố cổ Pompeii
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-4
 Từ đây, họ phát hiện nhiều thi hài nạn nhân tử vong trong thảm kịch năm xưa. 
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-5
 Theo một nghiên cứu, các nhà khảo cổ đã khai quật được thi hài của khoảng 1.200 người. Số nạn nhân còn lại vẫn nằm dưới lớp tro bụi, đất đá ở Pompeii. 
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-6
 Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia hé lộ hàng trăm người dân Pompeii tử vong vì sức nóng khủng khiếp của núi lửa Vesuvius phun trào.
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-7
 Vào thời điểm núi lửa Vesuvius "thức giấc", dung nham núi lửa chảy cuồn cuồn tạo ra sức nóng ít nhất 300 độ C. Hậu quả là người dân thiệt mạng ngay lập tức. 
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-8
 Người dân ở mọi lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội đều không thoát được thảm kịch kinh hoàng này. Họ tử vong ở nhiều tư thế khác nhau như ở trong nhà, chết trên đường... Một số người mẹ tử vong trong tư thế ôm con khiến nhiều người cảm động. 
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-9
Song song với đó, gương mặt với biểu cảm sợ hãi, đau đớn của các nạn nhân khi "tử thần" đến quá nhanh khiến họ không thể làm gì để sống sót.  
Nhin lai tham canh nguoi dan Pompeii bi vui lap gan 2.000 nam truoc-Hinh-10
 Các chuyên gia tiến hành kiểm tra răng cho thấy người dân Pompeii chăm sóc răng miệng tốt. Điều này hé lộ chế độ ăn uống của họ gồm nhiều rau quả, trái cây và ít đường. 

Mời độc giả xem video: Việt Nam lần đầu phát hiện xương người tiền sử ở hang núi lửa. Nguồn: VTV24.

Cận cảnh núi lửa Etna hoạt động mạnh nhất Châu Âu phun trào

(VietnamDaily) - Etna, núi lửa hoạt động mạnh nhất Châu Âu, gần đây phun trào dung nham và cột khói bụi ước tính cao tới 1.500 mét.

Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao
Tuần trước, Etna, núi lửa hoạt động mạnh nhất Châu Âu ở đảo Sicilia (Italy), đã "thức giấc", phun trào dung nham đỏ rực và cột khói bụi ước tính cao đến 1.500 mét. (Nguồn ảnh: Reuters) 
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-2
Ông Marco Neri, một chuyên gia về núi lửa và là thành viên của Viện Địa vật lý và Núi lửa Quốc gia Italy, cho biết đây là một trong những vụ phun trào nổi bật nhất trong nhiều thập kỷ qua. 
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-3
 Theo Spunik, tro bụi do núi lửa phun trào đã rơi xuống một số ngôi làng xung quanh núi lửa Etna, bay đến tận thị trấn Catania.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-4
Etna là ngọn núi lửa đang hoạt động lớn nhất ở Châu Âu, luôn được các nhà khoa học theo dõi.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-5
Tuy vậy, nguồn tin cho hay, hoạt động của núi lửa Etna không gây nguy hiểm cho người dân. 
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-6
Etna cao hơn 3.300 m và là núi lửa hoạt động mạnh nhất châu Âu. 
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-7
 Những dòng dung nham nóng đỏ chảy xuống khi núi lửa Etna phun trào, nhìn từ Zafferana Etnea, ngày 21/2.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-8
 Một thành viên của lực lượng cứu hộ cầm trên tay vật thu được khi đến thăm miệng núi lửa gần Catania ngày 19/2.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-9
 Núi lửa Etna phun trào khói bụi nhìn từ Paterno, Italy, ngày 16/2.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-10
 Bức ảnh này được chụp từ ngôi làng ở Catania, Italy, ngày 16/2.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-11
 Mặt đường Etna ở Catania bị phủ một lớp tro bụi ngày 17/2 sau khi núi lửa Etna phun trào.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-12
 Những dòng dung nham nóng đỏ phun trào nhìn từ ngôi làng Fornazzo ngày 15/2.
Can canh nui lua Etna hoat dong manh nhat Chau Au phun trao-Hinh-13
 Cảnh núi lửa phun trào rực sáng bầu trời đêm nhìn từ Giarre, hôm 16/2.

Tro bụi núi lửa bao trùm quốc đảo Caribe

(VietnamDaily) - Nhiều khu vực của quốc đảo Saint Vincent ở phía đông vùng Caribe bị bao phủ bởi tro bụi sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.

Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe
Ngày 9/4, núi lửa La Soufriere phun tro bụi cao tới hơn 6 nghìn mét. Đây là lần đầu tiên trong hơn 40 năm qua, núi lửa La Soufrière phun trào. (Nguồn ảnh: Reuters) 
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-2
 Giới chức quốc đảo Saint Vincent đã phải ban bố tình trạng báo động sau khi núi lửa phun trào.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-3
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Địa chấn của Đại học Tây Ấn Erouscilla Joseph trả lời AP trước đó, khoảng 16.000 người sống trong vùng đỏ và cần phải sơ tán. 
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-4
Nhiều khu vực ở quốc đảo Saint Vincent đã bị bao phủ một màu đen xám của tro bụi sau khi núi lửa La Soufriere phun trào. 
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-5
Tro bụi phủ đầy một con đường ở Georgetown, đảo quốc St Vincent, ngày 10/4. 
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-6
 Tro bụi bao phủ cây cối và một nhà thờ ở Georgetown sau vụ phun trào núi lửa hôm 10/4.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-7
 Được biết, núi lửa La Soufrière phun trào lần gần đây nhất là vào năm 1979 và lần phun trào trước đó vào năm 1902 đã khiến khoảng 1.600 người thiệt mạng.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-8
 Người dân ở Kingstown đứng nhìn cột khói bụi bốc lên cao sau khi núi lửa La Soufriere phun trào.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-9
 Đường phố, nhà cửa ở Kingstown bị bao phủ bởi lớp tro bụi hôm 10/4.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-10
 Lớp bụi dày phủ trên đường phố ở St Vincent.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-11
 Thủ tướng Ralph Gonsalves thăm một ngôi làng bị tro bụi núi lửa "tấn công" ở Rabaka, St Vincent, ngày 10/4.
Tro bui nui lua bao trum quoc dao Caribe-Hinh-12
 Người dân sơ tán đến nơi an toàn sau khi núi lửa La Soufriere phun trào ngày 9/4.

Tin mới