Nhìn lại Nhật Bản 2 năm sau thảm họa kép

Nhìn lại Nhật Bản 2 năm sau thảm họa kép

 Hình ảnh trường mẫu giáo Douhou, 50km cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, ở Nihonmatsu, tỉnh Fukushima, hôm 25/2/2013.
Hình ảnh trường mẫu giáo Douhou, 50km cách nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, ở Nihonmatsu, tỉnh Fukushima, hôm 25/2/2013.
 Ảnh chụp một đường phố ở Futaba ngày 12/4/2011 (trên) và chụp hôm 1/3/2013. Con phố này nằm trong khu vực cấm bởi nhiễm chất độc hại từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi tại tỉnh Fukushima.
Ảnh chụp một đường phố ở Futaba ngày 12/4/2011 (trên) và chụp hôm 1/3/2013. Con phố này nằm trong khu vực cấm bởi nhiễm chất độc hại từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi tại tỉnh Fukushima.
 Nhà báo mặc trang phục bảo hộ và được hộ tống đến lò phản ứng số 4 đã bị hư hỏng và đang được khôi phục lại tại nhà máy Fukushima, hôm 6/3.
Nhà báo mặc trang phục bảo hộ và được hộ tống đến lò phản ứng số 4 đã bị hư hỏng và đang được khôi phục lại tại nhà máy Fukushima, hôm 6/3.
 Ông Matsumura Naoto chăn đà điểu tại trang trại của mình ở Tomioka, bên trong khu vực cấm bởi nhiễm chất độc hại quanh nhà máy hạt nhân Fukushima Daiichi. Ông Matsumura là người cư trú duy nhất ở lại Tomioka trong 2 năm qua kể từ khi trận động đất và sóng thần khiến nhà máy phun bức xạ vào không khí, gây ô nhiễm khu vực rộng lớn xung quanh.
Ông Matsumura Naoto chăn đà điểu tại trang trại của mình ở Tomioka, bên trong khu vực cấm bởi nhiễm chất độc hại quanh nhà máy hạt nhân Fukushima Daiichi. Ông Matsumura là người cư trú duy nhất ở lại Tomioka trong 2 năm qua kể từ khi trận động đất và sóng thần khiến nhà máy phun bức xạ vào không khí, gây ô nhiễm khu vực rộng lớn xung quanh.
 Một nhân viên của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) đứng dưới một đường ống khói tại trạm nhiệt điện Futtsu ở Futtsu, phía Đông Tokyo, ngày 20/2/2013. Việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nhật Bản đạt mức kỷ lục hàng tháng với 8.230.000 tấn vào tháng Giêng, do nhu cầu tăng lên đối với nhiên liệu tạo ra điện sau khi các nhà máy hạt nhân bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Fukushima.
Một nhân viên của Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) đứng dưới một đường ống khói tại trạm nhiệt điện Futtsu ở Futtsu, phía Đông Tokyo, ngày 20/2/2013. Việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nhật Bản đạt mức kỷ lục hàng tháng với 8.230.000 tấn vào tháng Giêng, do nhu cầu tăng lên đối với nhiên liệu tạo ra điện sau khi các nhà máy hạt nhân bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Fukushima.
Một người phụ nữ gói nấm shiitake tại trang trại gia đình Anzai gần Fukushima, ngày 5/4/2011. Gia đình Anzai trồng nấm trong nhà, để giảm tiếp xúc với mức độ nhiễm bức xạ cao trong không khí gây ra bởi nhà máy hạt nhân Fukushima cách đó 60 km.
Một người phụ nữ gói nấm shiitake tại trang trại gia đình Anzai gần Fukushima, ngày 5/4/2011. Gia đình Anzai trồng nấm trong nhà, để giảm tiếp xúc với mức độ nhiễm bức xạ cao trong không khí gây ra bởi nhà máy hạt nhân Fukushima cách đó 60 km.
Công nhân thu hoạch cá ngừ vây xanh ngày 5/3/2007. Một nghiên cứu mới phát hiện, mức tăng của các bức xạ trong cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương bắt được ở bờ biển Nam California. Các nhà khoa học cho biết, bức xạ trong cá ngừ đến từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản do ảnh hưởng của trận động đất và sóng thần năm 2011.
Công nhân thu hoạch cá ngừ vây xanh ngày 5/3/2007. Một nghiên cứu mới phát hiện, mức tăng của các bức xạ trong cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương bắt được ở bờ biển Nam California. Các nhà khoa học cho biết, bức xạ trong cá ngừ đến từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản do ảnh hưởng của trận động đất và sóng thần năm 2011.
Công nhân đổ lá và đất bị ô nhiễm phóng xạ vào túi tại thị trấn Naraha. Trước đây, khu vực này từng bị nhiễm phóng xạ nặng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi. Hoạt động khử độc vẫn tiếp tục được thực hiện tại các khu vực xung quanh nhà máy mặc dù người dân đã trở về thị trấn sinh sống.
Công nhân đổ lá và đất bị ô nhiễm phóng xạ vào túi tại thị trấn Naraha. Trước đây, khu vực này từng bị nhiễm phóng xạ nặng từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi. Hoạt động khử độc vẫn tiếp tục được thực hiện tại các khu vực xung quanh nhà máy mặc dù người dân đã trở về thị trấn sinh sống.
 Chó và mèo bị bỏ rơi trong khu vực nhiễm phóng xạ quanh nhà máy Fukushima và chúng phải hứng chịu việc thiếu thực phẩm, và thời tiết mùa đông giá lạnh của khu vực.
Chó và mèo bị bỏ rơi trong khu vực nhiễm phóng xạ quanh nhà máy Fukushima và chúng phải hứng chịu việc thiếu thực phẩm, và thời tiết mùa đông giá lạnh của khu vực.
Một cuộc biểu tình với hoa hướng dương, loài hoa được tin rằng có thể hấp thụ bức xạ hạt nhân. Cuộc cuộc biểu tình nhằm chống lại việc nối lại các hoạt động điện hạt nhân ở Tokyo ngày 17/6/2012. Nhật Bản vẫn thông qua việc nối lại hoạt động điện hạt nhân tại hai lò phản ứng hạt nhân bất chấp sự phản đối hàng loạt của người dân.
Một cuộc biểu tình với hoa hướng dương, loài hoa được tin rằng có thể hấp thụ bức xạ hạt nhân. Cuộc cuộc biểu tình nhằm chống lại việc nối lại các hoạt động điện hạt nhân ở Tokyo ngày 17/6/2012. Nhật Bản vẫn thông qua việc nối lại hoạt động điện hạt nhân tại hai lò phản ứng hạt nhân bất chấp sự phản đối hàng loạt của người dân.
Sau khi sơ tán, các linh mục Shinto của Nhật Bản đã quay lại tổ chức một buổi lễ tưởng niệm những nạn nhân từ vụ động đất sóng thấn năm 2011 tại thị trấn Namie ở tỉnh Fukushima ngày 19/2/2012.
Sau khi sơ tán, các linh mục Shinto của Nhật Bản đã quay lại tổ chức một buổi lễ tưởng niệm những nạn nhân từ vụ động đất sóng thấn năm 2011 tại thị trấn Namie ở tỉnh Fukushima ngày 19/2/2012.
Bé Wakana Nemoto, 3 tuổi, đứng cạnh mẹ Naoko, đang được kiểm tra mức tiếp xúc với bức xạ tại một trung tâm sơ tán ở Fukushima, Đông Bắc Nhật Bản, 16/4/2011.
Bé Wakana Nemoto, 3 tuổi, đứng cạnh mẹ Naoko, đang được kiểm tra mức tiếp xúc với bức xạ tại một trung tâm sơ tán ở Fukushima, Đông Bắc Nhật Bản, 16/4/2011.
 Một quan chức trong quần áo bảo hộ kín mít đứng xếp hàng cùng với các cư dân để chờ được quét bức xạ ngày 16/3/2011, tại Koriyama, Fukushima Prefecture, Nhật Bản.
Một quan chức trong quần áo bảo hộ kín mít đứng xếp hàng cùng với các cư dân để chờ được quét bức xạ ngày 16/3/2011, tại Koriyama, Fukushima Prefecture, Nhật Bản.
 Một trạm xăng tại thị trấn bỏ hoang của Namie, ngày 4/3/2013, nằm ngoài khu vực cấm xung quanh nhà máy điện hạt nhân. Dù thị trấn này nằm bên ngoài vùng cấm, nhưng các cư dân vẫn buộc phải sơ tán sau khi mức phóng xạ vượt quá mức an toàn đối với những người bên trong khu vực. Hai năm sau trận sóng thần làm tê liệt nhà máy điện hạt nhân, thị trấn trong khu vực xung quanh nhà máy vẫn còn bị bỏ hoang và ô nhiễm bởi bức xạ.
Một trạm xăng tại thị trấn bỏ hoang của Namie, ngày 4/3/2013, nằm ngoài khu vực cấm xung quanh nhà máy điện hạt nhân. Dù thị trấn này nằm bên ngoài vùng cấm, nhưng các cư dân vẫn buộc phải sơ tán sau khi mức phóng xạ vượt quá mức an toàn đối với những người bên trong khu vực. Hai năm sau trận sóng thần làm tê liệt nhà máy điện hạt nhân, thị trấn trong khu vực xung quanh nhà máy vẫn còn bị bỏ hoang và ô nhiễm bởi bức xạ.

GALLERY MỚI NHẤT