Nhìn lại cuộc phiêu lưu quân sự của Pháp ở Mali

Nhìn lại cuộc phiêu lưu quân sự của Pháp ở Mali

(Kiến Thức) - Cuộc phiêu lưu quân sự của Pháp ở Mali được bắt đầu sau khi các tay súng Hồi giáo cực đoan Mali tuyên bố mở rộng mặt trận ở nước ngoài.

Theo đó  Quân đội Pháp đang tăng cường với trang thiết bị khủng và số lượng lớn tới Mali vào trung tuần tháng 1/2013 khi nhóm phiến quân Hồi giáo ở nước này bắt giữ một loạt các con tin nước ngoài. Nguồn ảnh: Reuter.
Theo đó Quân đội Pháp đang tăng cường với trang thiết bị khủng và số lượng lớn tới Mali vào trung tuần tháng 1/2013 khi nhóm phiến quân Hồi giáo ở nước này bắt giữ một loạt các con tin nước ngoài. Nguồn ảnh: Reuter.
Toàn thế giới đã lên án hành động leo thang xung đột với nước ngoài của các nhóm phiến quân Hồi giáo ở Mali. Việc bắt giữ các con tin người nước ngoài chính là thông điệp thách thức được các nhóm phiến quân ở đây gửi cho quốc tế rằng họ sẵn sàng leo thang xung đột và đã chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với các lực lượng viễn trinh. Nguồn ảnh: Reuter.
Toàn thế giới đã lên án hành động leo thang xung đột với nước ngoài của các nhóm phiến quân Hồi giáo ở Mali. Việc bắt giữ các con tin người nước ngoài chính là thông điệp thách thức được các nhóm phiến quân ở đây gửi cho quốc tế rằng họ sẵn sàng leo thang xung đột và đã chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với các lực lượng viễn trinh. Nguồn ảnh: Reuter.
Đáp trả gần như ngay lập tức, phía Pháp đã đưa thêm tới Mali gần 2.000 quân viễn chinh và hàng loạt các trang thiết bị, khí tài hiện đại để gia tăng việc can thiệp bằng quân sự ở một trong những điểm nóng châu Phi này. Nguồn ảnh: Reuter.
Đáp trả gần như ngay lập tức, phía Pháp đã đưa thêm tới Mali gần 2.000 quân viễn chinh và hàng loạt các trang thiết bị, khí tài hiện đại để gia tăng việc can thiệp bằng quân sự ở một trong những điểm nóng châu Phi này. Nguồn ảnh: Reuter.
Nhóm bắt cóc đã bắt giữ tổng cộng 41 con tin trong đó có 7 người Mỹ, đây chính là một trong nhiều lí do khiến Mỹ và các nước đồng minh của mình giận dữ gửi quân và viện trợ gần như ngay lập tức tới Mali. Ảnh: Trẻ em ở Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Nhóm bắt cóc đã bắt giữ tổng cộng 41 con tin trong đó có 7 người Mỹ, đây chính là một trong nhiều lí do khiến Mỹ và các nước đồng minh của mình giận dữ gửi quân và viện trợ gần như ngay lập tức tới Mali. Ảnh: Trẻ em ở Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Quân đội Pháp thực hiện việc tuần tra, canh gác ở gần khu vực Inaloglog, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Quân đội Pháp thực hiện việc tuần tra, canh gác ở gần khu vực Inaloglog, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Thực tế Quân độ Pháp có khá ít việc ở đây nên họ thường tự tổ chức các hoạt động thể thao và thể hình trong suốt thời gian ở Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Thực tế Quân độ Pháp có khá ít việc ở đây nên họ thường tự tổ chức các hoạt động thể thao và thể hình trong suốt thời gian ở Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính thuộc quân đội quốc gia Mali tại Tin Hama, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính thuộc quân đội quốc gia Mali tại Tin Hama, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Lực lượng Quân y Pháp chăm sóc sức khỏe dân thường cho người dân Mali gần vùng giải phóng. Nguồn ảnh: Reuter.
Lực lượng Quân y Pháp chăm sóc sức khỏe dân thường cho người dân Mali gần vùng giải phóng. Nguồn ảnh: Reuter.
Trực thăng vận tải đa dụng Puma của Quân đội Pháp đóng gần Gao, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Trực thăng vận tải đa dụng Puma của Quân đội Pháp đóng gần Gao, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính Pháp đóng quân tại Tin Hama, Mali. Do nguồn nước tự nhiên tại Mali rất hiếm hoi và không đảm bảo vệ sinh nên ngay cả những công việc như cạo râu, rửa mặt binh lính Pháp cũng dùng nước đóng chai. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính Pháp đóng quân tại Tin Hama, Mali. Do nguồn nước tự nhiên tại Mali rất hiếm hoi và không đảm bảo vệ sinh nên ngay cả những công việc như cạo râu, rửa mặt binh lính Pháp cũng dùng nước đóng chai. Nguồn ảnh: Reuter.
Họ cũng có thể tập thể dục ở bất cứ đâu nhằm đốt thời gian. Nguồn ảnh: Reuter.
Họ cũng có thể tập thể dục ở bất cứ đâu nhằm đốt thời gian. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính Pháp đang sơ tán một đồng đội bị thương của mình lên trực thăng NH 90 Caiman gần khu vực Inaloglog, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính Pháp đang sơ tán một đồng đội bị thương của mình lên trực thăng NH 90 Caiman gần khu vực Inaloglog, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính Pháp và Mali cùng tham gia một cuộc hành quân tuần tra gần khu vực Inaloglog, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Binh lính Pháp và Mali cùng tham gia một cuộc hành quân tuần tra gần khu vực Inaloglog, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Doanh trại của binh lính Pháp tại Gao, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Doanh trại của binh lính Pháp tại Gao, Mali. Nguồn ảnh: Reuter.
Mali là một quốc gia có 15 triệu dân với diện tích lớn gấp 2 lần nước Pháp. Những cuộc xung đột giữa các nhóm phiến quân Hồi giáo với lực lượng chính phủ đã khiến hơn 30.000 người Mali phải di tản sang các nước láng giềng. Đây là con số được thống kê từ năm 2013. Nguồn ảnh: Reuter.
Mali là một quốc gia có 15 triệu dân với diện tích lớn gấp 2 lần nước Pháp. Những cuộc xung đột giữa các nhóm phiến quân Hồi giáo với lực lượng chính phủ đã khiến hơn 30.000 người Mali phải di tản sang các nước láng giềng. Đây là con số được thống kê từ năm 2013. Nguồn ảnh: Reuter.
Ở Mali có tới 13 ngôn ngữ chính thức được sử dụng, nhưng trong số đó lại không có tiếng Pháp. Chính điều đó đã khiến việc hiệp đồng tác chiến giữa các lực lượng quân đội viễn chinh với lực lượng địa phương trở nên cực kỳ khó khăn. Đến cuối tháng 5/2013, cuộc "phiêu lưu quân sự" của Pháp ở Mali đã kết thúc tuy nhiên cuộc xung đột tại đây vẫn tiếp tục kéo dài cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Reuter.
Ở Mali có tới 13 ngôn ngữ chính thức được sử dụng, nhưng trong số đó lại không có tiếng Pháp. Chính điều đó đã khiến việc hiệp đồng tác chiến giữa các lực lượng quân đội viễn chinh với lực lượng địa phương trở nên cực kỳ khó khăn. Đến cuối tháng 5/2013, cuộc "phiêu lưu quân sự" của Pháp ở Mali đã kết thúc tuy nhiên cuộc xung đột tại đây vẫn tiếp tục kéo dài cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Reuter.

GALLERY MỚI NHẤT