Nhìn lại cuộc đào tẩu thế kỷ của phi công Mig-25 Liên Xô

Nhìn lại cuộc đào tẩu thế kỷ của phi công Mig-25 Liên Xô

(Kiến Thức) - Đúng vào ngày này 42 năm trước,  phi công Liên Xô - Viktor Belenko đánh cắp một chiếc tiêm kích MiG-25 và hạ cách xuống sân bay Hakodate trước sự ngỡ ngàng của hệ thống phòng vệ của Nhật Bản.

Ngày 6/9/1979, Trung úy Viktor Belenko thuộc Trung đoàn 513, Tập đoàn không quân số 11, đóng tại Chuguyevka, Primorsky Krai, phía đông của Liên Xô. đã đào tẩu khỏi quốc gia này cùng chiếc chiến đấu cơ tối mật nhất thời bấy giờ - chiếc MiG-25. Cuộc đào tẩu thế kỷ của Belenko đã giúp cho phương Tây có cơ hội được tiếp cận với các công nghệ quân sự tối mật nhất của Không quân Liên Xô mà họ có nằm mơ cũng không nghĩ tới việc có được. Nguồn ảnh: 16va.be.
Ngày 6/9/1979, Trung úy Viktor Belenko thuộc Trung đoàn 513, Tập đoàn không quân số 11, đóng tại Chuguyevka, Primorsky Krai, phía đông của Liên Xô. đã đào tẩu khỏi quốc gia này cùng chiếc chiến đấu cơ tối mật nhất thời bấy giờ - chiếc MiG-25. Cuộc đào tẩu thế kỷ của Belenko đã giúp cho phương Tây có cơ hội được tiếp cận với các công nghệ quân sự tối mật nhất của Không quân Liên Xô mà họ có nằm mơ cũng không nghĩ tới việc có được. Nguồn ảnh: 16va.be.
Theo đó trong ban bay tập lúc 6 giờ 45 phút ngày 6/9/1979, Viktor Belenko tách đội hình khoảng 6 phút sau khi cất cánh, hạ độ cao xuống 50m so với mực nước biển để tránh ra đa rồi bay khỏi không phận Liên Xô. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Theo đó trong ban bay tập lúc 6 giờ 45 phút ngày 6/9/1979, Viktor Belenko tách đội hình khoảng 6 phút sau khi cất cánh, hạ độ cao xuống 50m so với mực nước biển để tránh ra đa rồi bay khỏi không phận Liên Xô. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Khi đi vào không phận Nhật Bản, Viktor Belenko nâng độ cao lên 6.000m để ra đa phát hiện mình đang đến. Nỗ lực liên lạc từ phía người Nhật không có tác dụng vì sự khác biệt về tần số radio của đài kiểm soát không lưu và máy bay. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Khi đi vào không phận Nhật Bản, Viktor Belenko nâng độ cao lên 6.000m để ra đa phát hiện mình đang đến. Nỗ lực liên lạc từ phía người Nhật không có tác dụng vì sự khác biệt về tần số radio của đài kiểm soát không lưu và máy bay. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Trong lúc tiếp cận không phận Nhật Bản, Viktor Belenko bị hai chiếc F-4 của Mỹ theo đuôi. Tuy nhiên những chiếc F-4 này đã không thể đuổi theo kịp chiếc MiG-25 - khi đó đang là chiến đấu cơ có tốc độ bay nhanh nhất thế giới. Trên lý thuyết, tốc độ tối đa của MiG-25 có thể lên tới Mach 3. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Trong lúc tiếp cận không phận Nhật Bản, Viktor Belenko bị hai chiếc F-4 của Mỹ theo đuôi. Tuy nhiên những chiếc F-4 này đã không thể đuổi theo kịp chiếc MiG-25 - khi đó đang là chiến đấu cơ có tốc độ bay nhanh nhất thế giới. Trên lý thuyết, tốc độ tối đa của MiG-25 có thể lên tới Mach 3. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Tuy nhiên, do cạn kiệt nhiên liệu nên Viktor Belenko cùng chiếc MiG-25 buộc phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Hakodate. Khi tiếp đất, máy bay chỉ còn đủ nhiên liệu cho động cơ hoạt động thêm 30 giây. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Tuy nhiên, do cạn kiệt nhiên liệu nên Viktor Belenko cùng chiếc MiG-25 buộc phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Hakodate. Khi tiếp đất, máy bay chỉ còn đủ nhiên liệu cho động cơ hoạt động thêm 30 giây. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Thực tế thì kiểm soát không lưu tại sân bay ở Hakodate nghĩ đây là một chiếc máy bay Mỹ gặp sự cố khi bay tập và phải hạ cánh khẩn cấp. Tuy nhiên khi tiếp cận chiếc máy bay thì họ gặp Viktor Belenko lúc này đang ngồi trên cánh máy bay nói chuyện bằng thứ tiếng Anh lơ lớ của mình cho biết chỉ sẽ làm việc với phía Mỹ. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Thực tế thì kiểm soát không lưu tại sân bay ở Hakodate nghĩ đây là một chiếc máy bay Mỹ gặp sự cố khi bay tập và phải hạ cánh khẩn cấp. Tuy nhiên khi tiếp cận chiếc máy bay thì họ gặp Viktor Belenko lúc này đang ngồi trên cánh máy bay nói chuyện bằng thứ tiếng Anh lơ lớ của mình cho biết chỉ sẽ làm việc với phía Mỹ. Nguồn ảnh: PeopleCn.
Tới thời điểm này, người Nhật mới hiểu rằng đây là một phi công Liên Xô đào tẩu và chiếc chiến đấu cơ vừa trượt khỏi đường băng hạ cánh của họ chính là chiếc tiêm kích nguy hiểm nhất thế giới thời bấy giờ - kiệt tác MiG-25 - loại máy bay được ra đời để đánh chặn máy bay ném bom hạt nhân B-70 Valkyrie mà Mỹ dùng để nhắm và Liên Xô. Nguồn ảnh:Getty Images.
Tới thời điểm này, người Nhật mới hiểu rằng đây là một phi công Liên Xô đào tẩu và chiếc chiến đấu cơ vừa trượt khỏi đường băng hạ cánh của họ chính là chiếc tiêm kích nguy hiểm nhất thế giới thời bấy giờ - kiệt tác MiG-25 - loại máy bay được ra đời để đánh chặn máy bay ném bom hạt nhân B-70 Valkyrie mà Mỹ dùng để nhắm và Liên Xô. Nguồn ảnh:Getty Images.
Viktor Belenko sau đó đã chia sẻ với phía Mỹ mọi hiểu biết của mình về không quân Liên Xô cũng như về những chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Viktor Belenko cũng thừa nhận, ở độ cao khoảng 25 km so với mặt đất, tốc độ tối đa mà MiG-25 đạt được chỉ là Mach 2,8 tuy nhiên động cơ sẽ nhanh bị quá tải và các tên lửa ở hai cánh sẽ "rung bần bật" cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Senior.
Viktor Belenko sau đó đã chia sẻ với phía Mỹ mọi hiểu biết của mình về không quân Liên Xô cũng như về những chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Viktor Belenko cũng thừa nhận, ở độ cao khoảng 25 km so với mặt đất, tốc độ tối đa mà MiG-25 đạt được chỉ là Mach 2,8 tuy nhiên động cơ sẽ nhanh bị quá tải và các tên lửa ở hai cánh sẽ "rung bần bật" cực kỳ nguy hiểm. Nguồn ảnh: Senior.
Viktor Belenko sau đó đã được sang Mỹ tị nạn, tới năm 1995 ông quay trở lại Nga một cách bình thường mà không bị bắt giữ dù trước đó đã bị phía Liên Xô khép vào tội phản bội tổ quốc. Trong cuộc đào tẩu thế kỷ của mình, tổng cộng Viktor Belenko và chiếc MiG-25 của ông đã qua mặt được ba lực lượng phòng không bao gồm Liên Xô, Mỹ và Nhật. Nguồn ảnh: Wiki.
Viktor Belenko sau đó đã được sang Mỹ tị nạn, tới năm 1995 ông quay trở lại Nga một cách bình thường mà không bị bắt giữ dù trước đó đã bị phía Liên Xô khép vào tội phản bội tổ quốc. Trong cuộc đào tẩu thế kỷ của mình, tổng cộng Viktor Belenko và chiếc MiG-25 của ông đã qua mặt được ba lực lượng phòng không bao gồm Liên Xô, Mỹ và Nhật. Nguồn ảnh: Wiki.
Trong đó có lực lượng phòng không Liên Xô và Mỹ có thể coi là có trang bị hiện đại bậc nhất thời bấy giờ. Điều này đã chứng tỏ khả năng của chiến đấu cơ MiG-25 tuyệt vời đến nhường nào và vì chỉ có Mỹ được tiếp cận với chiếc MiG-25 đào tẩu này nên châu Âu hoàn toàn có lý do để sợ MiG-25 đến "rụng rời chân tay". Nguồn ảnh: Flickr.
Trong đó có lực lượng phòng không Liên Xô và Mỹ có thể coi là có trang bị hiện đại bậc nhất thời bấy giờ. Điều này đã chứng tỏ khả năng của chiến đấu cơ MiG-25 tuyệt vời đến nhường nào và vì chỉ có Mỹ được tiếp cận với chiếc MiG-25 đào tẩu này nên châu Âu hoàn toàn có lý do để sợ MiG-25 đến "rụng rời chân tay". Nguồn ảnh: Flickr.
Hiện tại, Viktor Belenko vẫn tiếp tục sinh sống tại Mỹ và thường xuyên quay lại Nga. Ông thậm chí còn là thành viên trong một câu lạc bộ bao gồm toàn các phi công Liên Xô bay đào tẩu sang Mỹ trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, Viktor Belenko vẫn tiếp tục sinh sống tại Mỹ và thường xuyên quay lại Nga. Ông thậm chí còn là thành viên trong một câu lạc bộ bao gồm toàn các phi công Liên Xô bay đào tẩu sang Mỹ trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Siêu cơ MiG-21 - chiến đấu cơ được coi là loại thành công nhất trong lịch sử phát triển máy bay của Mikoyan cũng như của Liên Xô.

GALLERY MỚI NHẤT