(Kiến Thức) - Con nhím nhỏ bị bao vây bởi đám đông những con sư tử đói, chỉ trực cắn xé, nuốt chửng nó. Nhím gai góc đánh bại kẻ săn mồi.
Duy Huệ (theo VN)
Xem clip: Nhím gai góc xù lông, đuổi cổ 17 con sư tử to lớn. (Nguồn video: Viral)
Hình ảnh trong video cho thấy rõ cảnh con nhím đơn độc đối đầu với những con sư tử đói trong đêm tối. Cảnh đối đầu gây kinh ngạc này diễn ra tại khu bảo tồn Londolzi, Nam Phi, con nhím gan dạ xù lông gai góc lên đối đầu với những kẻ săn mồi hung dữ.
Nhím xù lông, phình to cơ thể đe dọa bầy sư tử.
Cuối cùng, đàn sư tử đông đúc phải bỏ con mồi trong đêm tối. Khi bị đe dọa, nhím thường xù lông khiến cơ thể chúng phình to hơn và làm kẻ thù hoảng sợ phải né tránh. Những cái gai nhỏ ở đầu lông của nhím găm sâu, làm vỡ các mạch máu của kẻ thù, nó có thể giết chết sư tử, báo, thậm chí cả con người.
(Kiến Thức) - Kỹ thuật di truyền có thể tạo ra những siêu nhân, con người có thể sống bất tử... là những viễn cảnh thế giới được vẽ ra vào năm 2050.
Xem xét những tiến bộ kinh tế, xã hội và những đổi mới trong khoa học công nghệ, trang Business Insider đã vẽ ra viễn cảnh thế giới năm 2050. Theo đó, tỷ lệ dân số người chết trẻ sẽ giảm mạnh vào năm 2050. Theo đánh giá về sức khỏe con người của các nhà nghiên cứu, công tác phòng ngừa lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, tiêm chủng ngừa chống lại bệnh tật, thực trạng kiểm soát tốt các bệnh như sốt rét, suy dinh dưỡng ở trẻ em… đang giúp làm giảm dân số chết trẻcho thế giới.
Chế tạo được nhiều vaccin và phương thuốc chữa bệnh hiệu quả. Các nhà nghiên cứu tin tưởng rằng trong vòng 20 năm tới, họ có thể chế ra loại vaccin ngăn chặn được sự lây lan của HIV, căn bệnh hiện đang giết chết khoảng 1,5-2 triệu người mỗi năm. Đối với căn bệnh nan y như ung thư, chúng ta cũng đang có những tiến bộ trong điều trị.
Con người có thể sống bất tử nhờ bộ não được điện toán hóa. Trong những thập kỷ tới, các nhà khoa học hy vọng sẽ tải được các nội dung của bộ não người vào máy tính, cho phép con người sống bất tử bên trong cơ thể của robot hoặc một hình ba chiều.
Sẽ không còn quốc gia nghèo trên thế giới. “Đến năm 2035, thế giới sẽ không còn quốc gia nghèo”, tỷ phú Bill Gates cho biết trong một phát biểu hồi đầu năm mới 2015. Như vậy, đến năm 2050, chuyện này hoàn toàn có thể xảy ra.
Robot với trí thông minh nhân tạo phát triển vượt bậc. Robot có thể thay thế công nhân, tạo ra sự đổi mới cho toàn bộ ngành công nghiệp.
Năm 2050, con người có khả năng phải dựa gần như hoàn toàn vào năng lượng tái tạo, năng lượng sạch. Nếu thế giới đầu tư đủ vào năng lượng sạch, chúng ta sẽ có thể dựa hoàn toàn vào năng lượng tái tạo trong năm 2050, giảm ảnh hưởng khí thải nhà kính xuống 80%, một báo cáo của Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới (WWF) cho biết.
Ô tô an toàn, thông minh và sạch hơn. Trong thập kỷ tới, các hãng sản xuất ô tô lớn hy vọng sẽ thiết kế ra chiếc xe có tính năng tự lái. Các chuyên gia cho rằng xe không người lái nhất có thể bắt đầu được đưa vào sử dụng từ năm 2035.
Sự bình đẳng giới ngày càng cao giúp cải thiện nền kinh tế và xã hội toàn cầu. Năm 2050, đàn ông và phụ nữ ở nhiều quốc gia phát triển sẽ chia sẻ hợp lý công việc chăm sóc con và việc nhà với nhau, một nghiên cứu của Đại học Oxford, Mỹ dựa trên tình hình 16 quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ cho thấy.
Nạn mù chữ giảm mạnh vào năm 2050. Hiện nay, khoảng 23,6% dân số toàn cầu không thể đọc chữ. Đến năm 2050, các chuyên gia ước tính rằng tỷ lệ mù chữ sẽ giảm xuống chỉ còn 12%.
Chiến tranh thế giới được đẩy lùi. Từ năm 2009 đến năm 2050, số lượng các nước tham gia vào các cuộc xung đột vũ trang nội bộ sẽ giảm hơn 50%, một báo cáo nghiên cứu quốc tế cho biết.
Internet len lỏi vào mọi ngóc ngách trên toàn thế giới. Dự đoán rằng đến năm 2050, thế giới sẽ có hơn 8 tỷ người tham gia trực tuyến, chiếm khoảng 97,5% dân số khi đó.
Thế giới có rất nhiều loài rắn, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Đây là một khám phá đặc biệt vì cá cóc sần Ngọc Linh là một trong những loài có màu sắc sặc sỡ nhất trong chi Tylototriton, và cũng là lần đầu tiên loài cá cóc được ghi nhận ở Tây Nguyên.
Cầy hương Madagascar là một loài động vật đặc hữu của Madagascar, được biết đến với một đặc điểm sinh sản độc đáo là khả năng giao phối kéo dài tới 8 giờ.
Tấm vải được các chuyên gia nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và kết luận, đây là một tấm vải gấm có lịch sử hàng nghìn năm, với dòng chữ từ xa xưa được giữ nguyên vẹn đến ngày nay.
Việc này giúp họ tránh những biến đổi sinh lý gây khó khăn trong công việc. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc lâu dài có thể gây mất cân bằng nội tiết và tăng nguy cơ mắc bệnh.
Chuột Trường Sơn, còn được gọi là Annamite Rat, là một loài thú quý hiếm, bất ngờ tái xuất hiện tại rừng Trường Sơn, Việt Nam sau khoảng 11 triệu năm tưởng chừng đã tuyệt chủng.
Mặt Trời - ngôi sao trung tâm của hệ Mặt Trời - không chỉ là nguồn sống của Trái Đất mà còn là đối tượng nghiên cứu hấp dẫn, giúp chúng ta hiểu hơn về vũ trụ.
Tại Nam Cực, các chuyên gia phát hiện một đỉnh núi có hình dáng khá giống kim tự tháp. Điều này khiến những người theo thuyết âm mưu cho rằng, kiến trúc bí ẩn này liên quan đến người ngoài hành tinh.
Sáng 13/1, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Tại triển lãm CES 2025 diễn ra ở Texas (Mỹ), hãng công nghệ Urtopia (trụ sở tại Hong Kong, Trung Quốc) đã gây chú ý khi cho ra mắt một mẫu xe đạp điện Titanium Zero với động cơ siêu nhỏ.
Loài cây quen thuộc với người Việt Nam có chất kịch độc có thể gây chết người. Bất kể bộ phận nào của cây đều có độc tố, nhưng không phải ai cũng biết về sự nguy hiểm của nó.
Với hình dáng tuyệt đẹp và cực hiếm gặp, pallasite được cho là thiên thạch đẹp nhất, thậm chí hiếm hơn cả kim cương. Đến nay, giới khoa học tranh cãi về nguồn gốc của pallasite.
Mặc dù gia nhập thị trường ôtô tương đối muộn hơn so với nhiều cái tên khác tại Trung Quốc, thế nhưng hãng điện tử Xiaomi đang đạt được những đột phá hết sức đáng nể ở khía cạnh khoa học kỹ thuật
Công nghệ lượng tử đang ngày càng phát triển và có tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đồng hồ dân dụng. Sau đây là một số điều thú vị về việc ứng dụng công nghệ lượng tử vào đồng hồ.
Vượt lên tuổi thơ nghèo khó ở trung du, Phú Thọ, PGS.TS Phạm Minh Sơn đã trở thành nhà khoa học được thế giới công nhận, góp phần làm rạng danh người Việt trên trường quốc tế.
Sử dụng AI và tia X độ phân giải cao, Brent Seales và nhóm nghiên cứu tại ĐH Kentucky đã giải mã thành công hơn 2.000 ký tự từ các cuộn giấy Herculaneum bị carbon hóa, mở ra kho tàng thông tin cổ xưa.
Nhóm nghiên cứu tạo máy phát điện từ lá sen ước tính, nếu triển khai công nghệ này trên quy mô lớn với nhiều loại thực vật khác nhau, sản lượng điện hàng năm có thể cung cấp điện cho hàng triệu hộ gia đình.
GS Trần Thế Truyền cho hay, AI làm thay đổi cách nhìn nhận về nhân tài, những người có khả năng đáp ứng nhanh trước sự thay đổi sẽ được đánh giá cao hơn và sẽ sống sót trong sự đào thải của khoa học kỹ thuật.