Nhiều chất phóng xạ chúng ta vẫn hít vào mỗi ngày

Nhiều chất phóng xạ chúng ta vẫn hít vào mỗi ngày

(Kiến Thức) - Chất phóng xạ không chỉ có ở nơi xảy ra sự cố hạt nhân. Người dân sống trong các tòa nhà cao tầng cũng tiếp xúc với các chất phóng xạ mỗi ngày. 

Các nguồn phóng xạ nguy hiểm nhất trong không khí xuất phát từ nhiều vụ thử vũ khí hạt nhân, nổ nhà máy sản xuất hoặc bom nguyên tử, gây ra hiện tượng đám mây phóng xạ (đồng vị phóng xạ U235, U238…), các chất độc hại khuếch tán trong không khí gây các bệnh về hô hấp, ung thư nếu hít phải liên tục.
Các nguồn phóng xạ nguy hiểm nhất trong không khí xuất phát từ nhiều vụ thử vũ khí hạt nhân, nổ nhà máy sản xuất hoặc bom nguyên tử, gây ra hiện tượng đám mây phóng xạ (đồng vị phóng xạ U235, U238…), các chất độc hại khuếch tán trong không khí gây các bệnh về hô hấp, ung thư nếu hít phải liên tục.
Gần đây nhất là thảm họa nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) khiến hàng trăm nghìn người phải sơ tán, bởi nếu hít phải iốt 131 và cesium 137 sẽ cực độc cho cơ thể. Sau khoảng 20 ngày, iốt 131 sẽ phân hủy, còn cesium 137 phát ra các tia gamma phải mất vài chục năm mới biến mất, chúng có thể gây đột biến DNA, ảnh hưởng di truyền hoặc gây bệnh về máu, xương rất nguy hiểm.
Gần đây nhất là thảm họa nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) khiến hàng trăm nghìn người phải sơ tán, bởi nếu hít phải iốt 131 và cesium 137 sẽ cực độc cho cơ thể. Sau khoảng 20 ngày, iốt 131 sẽ phân hủy, còn cesium 137 phát ra các tia gamma phải mất vài chục năm mới biến mất, chúng có thể gây đột biến DNA, ảnh hưởng di truyền hoặc gây bệnh về máu, xương rất nguy hiểm.
Ngoài ra, phóng xạ urani ở các nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí.. là tác nhân gây ra hiện tượng đột biến dị dạng, bệnh tật… cho các cơ thể sống khi tiếp xúc, trong đó có con người.
Ngoài ra, phóng xạ urani ở các nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí.. là tác nhân gây ra hiện tượng đột biến dị dạng, bệnh tật… cho các cơ thể sống khi tiếp xúc, trong đó có con người.
Bên cạnh đó, bạn còn phải đối phó với Radon, một loại khí hiếm phóng xạ không màu, không mùi, có nguồn gốc tự nhiên tích tụ ngay trong các tòa nhà, tầng hầm. Việc hít thở với nồng độ radon quá nhiều có khả năng gây ung thư phổi.
Bên cạnh đó, bạn còn phải đối phó với Radon, một loại khí hiếm phóng xạ không màu, không mùi, có nguồn gốc tự nhiên tích tụ ngay trong các tòa nhà, tầng hầm. Việc hít thở với nồng độ radon quá nhiều có khả năng gây ung thư phổi.
Sự tăng cao khí độc này liên quan đến việc xuất hiện nhiều nhà cao tầng và thói quen dùng phòng điều hòa đóng kín cửa. Trong điều kiện này, Radon từ vật liệu xây dựng hoặc trong nền đất phát ra, tích tụ trong nhà hoặc gara ô tô... ngấm ngầm tàn phá sức khỏe.
Sự tăng cao khí độc này liên quan đến việc xuất hiện nhiều nhà cao tầng và thói quen dùng phòng điều hòa đóng kín cửa. Trong điều kiện này, Radon từ vật liệu xây dựng hoặc trong nền đất phát ra, tích tụ trong nhà hoặc gara ô tô... ngấm ngầm tàn phá sức khỏe.
Bạn có thể giảm nồng độ khí độc radon gây ung thư trong nhà bằng cách sơn tường dạng màng keo polyme kết hợp tăng đối lưu gió, mở các ô thông gió trên tường, giúp sự chuyển dịch không khí tự nhiên được dễ dàng.
Bạn có thể giảm nồng độ khí độc radon gây ung thư trong nhà bằng cách sơn tường dạng màng keo polyme kết hợp tăng đối lưu gió, mở các ô thông gió trên tường, giúp sự chuyển dịch không khí tự nhiên được dễ dàng.
Ngoài ra, các bức xạ điện thoại, máy in, máy photo, tivi hoặc vật liệu xây dựng cũng tạo ra các chất nhất định tàn phá sức khỏe. Trong đó mức độ phóng xạ trung bình hàng năm ở các thành phố công nghiệp cao hơn rất nhiều so với các khu vực vùng núi.
Ngoài ra, các bức xạ điện thoại, máy in, máy photo, tivi hoặc vật liệu xây dựng cũng tạo ra các chất nhất định tàn phá sức khỏe. Trong đó mức độ phóng xạ trung bình hàng năm ở các thành phố công nghiệp cao hơn rất nhiều so với các khu vực vùng núi.
Các loại tia phóng xạ như tia X, tia gamma phổ biến trong siêu âm, điều trị ung thư cũng có thể tích tụ, giảm khả năng sinh sản, sức đề kháng của người thường xuyên làm việc, tiếp xúc với chúng.
Các loại tia phóng xạ như tia X, tia gamma phổ biến trong siêu âm, điều trị ung thư cũng có thể tích tụ, giảm khả năng sinh sản, sức đề kháng của người thường xuyên làm việc, tiếp xúc với chúng.

GALLERY MỚI NHẤT