Nhà chăm tích thiện, ắt phúc có dư, nhà không tích thiện, ắt họa có dư

Một gia đình cần cù tiết kiệm thì nghèo đói, túng thiếu chỉ là tạm thời, mai sau sẽ có phúc lớn.

Gia phong đầu tiên: Thiện lòng

Cổ nhân có câu: “Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh, bất tích thiện chi gia, tất hữu dư ương”, (Ý nghĩa tức là: Nhà tích thiện, ắt phúc có dư, nhà không tích thiện, ắt họa có dư).

Nếu như một gia đình thu thiện tích đức thì ắt sẽ có nhiều điềm lành, còn gia đình làm điều xấu, điều ác chắc chắn sẽ khó tránh khỏi việc gặp nhiều tai họa. Một gia đình có phúc khí hay không còn xem gia đình đó có chăm chỉ tích thiện lành hay không.

Cuộc sống này luôn có luật nhân quả, một gia đình phải giữ gìn được gia phong tốt, tích đức hành thiện, có như vậy thì mỗi thành viên trong gia đình sẽ được hưởng lợi cả đời.

Nha cham tich thien, at phuc co du, nha khong tich thien, at hoa co du

Gia phong thứ hai: Cần cù và tiết kiệm

Cần cù và tiết kiệm là đức tính truyền thống tốt đẹp của con người, đây là yếu tố cần có để tạo dựng gia đình có phúc khí.

Gia phong thứ 3: Hòa hợp

  Nha cham tich thien, at phuc co du, nha khong tich thien, at hoa co du-Hinh-2

Các thành viên trong gia đình nếu như có thể hòa thuận với nhau thì chắc chắn sẽ hưng thịnh và bình an. Phúc khí của một gia đình, chắc chắn luôn đến tự sừ hòa thuận giữa các thành viên trong gia đình.

Cha mẹ từ bi con cái mới có thể hòa thuận, cha mẹ hòa thuận thì con cái mới được hưởng lợi, người gia trong gia đình tích đức hành thiện thì con cháu mới được hưởng trái ngọt.

Xưa nay ông cha luôn căn dạy: “Hiếu thuận cha mẹ chính là phúc điền lớn nhất nơi thế gian”, có thể đắc được phúc đức vô biên. “Bách thiện hiếu vi tiên” trăm điều thiện chữ Hiếu đứng đầu.

Người tôn nghiêm biết giữ vừng 5 ranh giới này thì ắt thành công

Mỗi người ai cũng có những lúc gặp phải những chuyện không vừa trong công việc và cuộc sống. Khi một người gặp quá nhiều đau khổ thì họ thường sẽ đổ lỗi cho cha mẹ đã không cho họ đủ đầy.

Khó khăn đến mấy cũng không được nợ mà không trả

Trong cuộc sống này bất kỳ ai cũng có những khó khăn về tài chính, tiền bạc. Chúng ta khó khăn, nếu có người sẵn sàng cho mượn thì đó là người tốt, thật lòng muốn giữ đỡ.

Tại sao giàu có lại không thể quá ba đời?

Người xưa có câu: “Giàu không thể quá ba đời”. Vậy vì sao một gia đình có thể nghèo nhiều đời, nhưng lại thường không thể giàu có quá ba đời? Vì cái gì mà giàu có không được kéo dài mãi?

Trên thực tế, vận mệnh của một người không phải là không có công bằng, mà chính là thói quen của mọi người thường cho rằng, thứ mà người khác có thì mình cũng có thể có. Cho nên khi người khác có hoàn cảnh sinh sống tương đối tốt hơn mình thì liền cảm thấy rằng ông trời thật không công bằng.

Tai sao giau co lai khong the qua ba doi?

Đọc nhiều nhất

Tin mới