Nguy hiểm: Vũ khí tối tân Mỹ ồ ạt áp sát Nga

Nguy hiểm: Vũ khí tối tân Mỹ ồ ạt áp sát Nga

(Kiến Thức) -Quân đội Mỹ cuối tháng rồi đã điều hàng loạt vũ khí tối tân tới các nước nằm gần lãnh thổ Cộng hòa Liên bang Nga.

Theo trang mạng quân sự Sina, vào cuối tháng vừa rồi, Quân đội Mỹ đã chuyển số lượng lớn các  vũ khí tối tân gồm xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1, xe bọc thép Stryker và số lượng lớn xe bọc thép khác đến Bulgaria bằng đường sắt và tập kết chúng tại căn cứ quân sự Novo Selo của quốc gia Đông Âu này.
Theo trang mạng quân sự Sina, vào cuối tháng vừa rồi, Quân đội Mỹ đã chuyển số lượng lớn các vũ khí tối tân gồm xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1, xe bọc thép Stryker và số lượng lớn xe bọc thép khác đến Bulgaria bằng đường sắt và tập kết chúng tại căn cứ quân sự Novo Selo của quốc gia Đông Âu này.
Đây là một phần trong thỏa thuận quân sự mới giữa Mỹ và Bulgaria được hai bên ký kết vào đầu năm 2015 cho phép Quân đội Mỹ hiện diện nhiều hơn tại nước này nhất là tại các khu vực sát Biển Đen.
Đây là một phần trong thỏa thuận quân sự mới giữa Mỹ và Bulgaria được hai bên ký kết vào đầu năm 2015 cho phép Quân đội Mỹ hiện diện nhiều hơn tại nước này nhất là tại các khu vực sát Biển Đen.
Trong thời gian gần đây Mỹ liên tục triển khai thêm quân và đưa các trang thiết bị quân sự hạng nặng đến Đông Âu với lý do bảo vệ đồng minh trước các mối đe dọa từ Moscow. Tuy nhiên giới phân tích lại cho rằng chính NATO mới là mối đe dọa đến an ninh các nước Đông Âu.
Trong thời gian gần đây Mỹ liên tục triển khai thêm quân và đưa các trang thiết bị quân sự hạng nặng đến Đông Âu với lý do bảo vệ đồng minh trước các mối đe dọa từ Moscow. Tuy nhiên giới phân tích lại cho rằng chính NATO mới là mối đe dọa đến an ninh các nước Đông Âu.
Bên cạnh việc triển khai thêm quân, Mỹ còn tăng cường viện trợ quân sự cho các nước thành viên NATO tại Đông Âu và giúp các quốc gia này hiện đại hóa lực lượng quân đội.
Bên cạnh việc triển khai thêm quân, Mỹ còn tăng cường viện trợ quân sự cho các nước thành viên NATO tại Đông Âu và giúp các quốc gia này hiện đại hóa lực lượng quân đội.
Được biết, Bulgaria là một trong những quốc gia đi đầu ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến Iraq vào 2003 nước này cũng điều 500 quân tham gia vào lực lượng liên quân của Mỹ tại Iraq.
Được biết, Bulgaria là một trong những quốc gia đi đầu ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến Iraq vào 2003 nước này cũng điều 500 quân tham gia vào lực lượng liên quân của Mỹ tại Iraq.
Không dừng lại đó Mỹ còn điều động chiến đấu cơ tàng hình F-22 Raptor cùng phi đội máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-135 của mình đến Romania. Đây cũng là lần đầu tiên Mỹ triển khai F-22 sát khu vực Biển Đen.
Không dừng lại đó Mỹ còn điều động chiến đấu cơ tàng hình F-22 Raptor cùng phi đội máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-135 của mình đến Romania. Đây cũng là lần đầu tiên Mỹ triển khai F-22 sát khu vực Biển Đen.
Và để giải thích cho điều này Washington cho rằng đây là hành động cần thiết để tăng cường an ninh của các nước đồng minh NATO và các đối tác ở Châu Âu.
Và để giải thích cho điều này Washington cho rằng đây là hành động cần thiết để tăng cường an ninh của các nước đồng minh NATO và các đối tác ở Châu Âu.
Washington cũng cáo buộc Nga tăng cường sự hiện diện quân sự tại phía tây đe dọa nghiêm trọng đến an ninh các nước Châu Âu và việc triển khai F-22 sẽ là giải pháp tốt để ngăn bước tiến của Moscow.
Washington cũng cáo buộc Nga tăng cường sự hiện diện quân sự tại phía tây đe dọa nghiêm trọng đến an ninh các nước Châu Âu và việc triển khai F-22 sẽ là giải pháp tốt để ngăn bước tiến của Moscow.
Cận cảnh hai chiếc F-22 của Không quân Mỹ tại căn cứ không quân Mihail Kogalniceanu của Romania.
Cận cảnh hai chiếc F-22 của Không quân Mỹ tại căn cứ không quân Mihail Kogalniceanu của Romania.
Và từ Mihail Kogalniceanu những chiếc F-22 của Mỹ sẽ không mất quá 5 phút đến tiến vào không phận của Nga.
Và từ Mihail Kogalniceanu những chiếc F-22 của Mỹ sẽ không mất quá 5 phút đến tiến vào không phận của Nga.
Thậm chí nhiều đánh giá cho rằng, Romania sẽ là điểm dừng chân tiếp theo của Quân đội Mỹ sau khi nước này rút hoàn toàn khỏi Afghanistan.
Thậm chí nhiều đánh giá cho rằng, Romania sẽ là điểm dừng chân tiếp theo của Quân đội Mỹ sau khi nước này rút hoàn toàn khỏi Afghanistan.
Vào tháng 6 tới căn cứ không quân Manas của Mỹ ở Kyrgyzstan sẽ chính thức ngưng hoạt động. Đây là một trong những căn cứ hỗ trợ chính cho các hoạt động quân sự của Mỹ tại Afghanistan. Và căn cứ Mihail Kogalniceanu của Romania sẽ đóng vai trò như một trạm dừng cho các thiết bị quân sự của Mỹ tại Đông Âu.
Vào tháng 6 tới căn cứ không quân Manas của Mỹ ở Kyrgyzstan sẽ chính thức ngưng hoạt động. Đây là một trong những căn cứ hỗ trợ chính cho các hoạt động quân sự của Mỹ tại Afghanistan. Và căn cứ Mihail Kogalniceanu của Romania sẽ đóng vai trò như một trạm dừng cho các thiết bị quân sự của Mỹ tại Đông Âu.
Mihail Kogalniceanu có vị trí khá chiến lược tại khu vực Biển Đen bên cạnh đó nó còn sở hữu tuyến đường sắt kết nối với hầu hết phần còn lại của Châu Âu.
Mihail Kogalniceanu có vị trí khá chiến lược tại khu vực Biển Đen bên cạnh đó nó còn sở hữu tuyến đường sắt kết nối với hầu hết phần còn lại của Châu Âu.
Quân cảnh Mỹ đứng trước một chiếc F-22 tại Mihail Kogalniceanu.
Quân cảnh Mỹ đứng trước một chiếc F-22 tại Mihail Kogalniceanu.
Dự kiến sẽ có ít nhất 22.000 quân Mỹ sẽ quá cảnh tại Romania trong tiến trình rút quân khỏi Afghanistan con số này có thể tăng lên đến 30.000 trong giai đoạn cuối của tiến trình này. Trong ảnh là F-22 và một chiếc tiêm kích MiG-21 của Không quân Romania.
Dự kiến sẽ có ít nhất 22.000 quân Mỹ sẽ quá cảnh tại Romania trong tiến trình rút quân khỏi Afghanistan con số này có thể tăng lên đến 30.000 trong giai đoạn cuối của tiến trình này. Trong ảnh là F-22 và một chiếc tiêm kích MiG-21 của Không quân Romania.

GALLERY MỚI NHẤT