Nguy cơ tiềm ẩn chết người từ màng bọc thực phẩm

Sử dụng màng bọc thực phẩm chứa các chất gây hại hoặc bọc không đúng cách đều có thể mang đến những nguy hại cho sức khoẻ.

Nguy cơ tiềm ẩn chết người từ màng bọc thực phẩm

Video: 5 cách giúp thực phẩm bớt độc hại:

Nguy co tiem an chet nguoi tu mang boc thuc pham

Màng bọc rất hữu dụng để bảo quản thực phẩm vệ sinh (Ảnh minh họa: Internet).

Hiện nay, việc sử dụng màng bọc thực phẩm được nhiều bà nội trợ lựa chọn. Đây được xem là cách bảo quản thức ăn nhanh gọn và dễ làm. Để tăng tính năng cho màng bọc, nhiều cơ sở sản xuất đưa vào chất tạo dẻo như DEHP, DEHA. Một số khác sử dụng nhựa PVC. Các chất này khi vượt ngưỡng cho phép hoặc bị biến chất do dùng sai cách có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người dùng.
Tác hại của chất tạo dẻo
Nếu sử dụng sai cách chất tạo dẻo rất dễ nhiễm vào thực phẩm. Khi người ăn phải, chất độc cũng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây ra nhiều tác hại. 15/16 sản phẩm màng bọc đã được đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc tuyên bố cấm sử dụng. Khi vượt ngưỡng cho phép, chất tạo dẻo như DEHP có nguy cơ gây ngộ độc cho người dùng.
Ở nhiều nước, chất dẻo DEHA đã bị bị cấm sử dụng từ lâu. Đây là chất có thể tác động đến hoóc-môn, làm rối loạn nội tiết. Khi tích tụ một lượng DEHA lớn, estrogen trong cơ thể tăng đột biến, đây là một tác nhân gây ung thư vú. Nó khiến nội tiết tố nam giảm gây vô sinh. Với nữ, nó gây dậy thì sớm. Việc này ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản của người dùng, đặc biệt là sự phát triển các bộ phận sinh dục của trẻ nhỏ.
Ngoài ra, để nilon dẻo, mềm hơn, một số cơ sở sản xuất còn đưa vào chất hoá dẻo CD (catdimi). Đây cũng là chất gây hại cho sức khoẻ, gây ra các bệnh nan y.
Bản thân việc sử dụng màng bọc PVC để bọc thực phẩm cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hại. Khi bọc đồ ăn nóng hoặc đưa vào lò vi sóng, màng bị phân huỷ và giải phóng các chất độc hại thuộc nhóm dioxin. Các chất này ngấm vào thức ăn và tích tụ trong cơ thể khi bạn ăn uống. Với một lượng lớn, chúng dễ dàng gây hại cho sức khoẻ, nhất là tim, gan…
Nguy co tiem an chet nguoi tu mang boc thuc pham-Hinh-2
Cần sử dụng màng bọc đúng cách, đúng loại để đảm bảo an toàn sức khỏe gia đình - Ảnh minh họa. 

Chọn và sử dụng màng bọc đúng cách
Để giảm thiểu độc hại, người tiêu dùng cần lựa chọn và sử dụng màng bọc thực phẩm đúng cách. Nên mua màng bọc thực phẩm của thương hiệu đảm bảo uy tín, có chứng nhận chất lượng của cơ quan quản lý.
Nên chọn màng bọc PE, đây là loại màng bọc ít chất phụ gia. Màng bọc PE thường có màu trắng, bóc dễ dàng, khi sờ dính tay.
Màng bọc cần cách thực phẩm ít nhất 2,5 cm. Không bọc trực tiếp màng bọc vào thực phẩm. Dùng màng bọc với hoa quả nhiều vitamin C dễ làm hao hụt lượng vitamin có trong hoa quả. Bọc trực tiếp đồ ăn chín, đồ ăn nóng hay những thực phẩm nhiều dầu mỡ dễ khiến các chất độc hại xâm nhập vào đồ ăn và đi vào cơ thể.
Phân loại màng bọc trước khi sử dụng. Màng bọc PE dùng cho thức ăn đã qua sơ chế. Màng bọc PVC bảo quản thực phẩm chưa qua chế biến, không dùng màng nhôm bọc cho thực phẩm giàu axít.
Khi hâm nóng đồ ăn, phải bỏ màng bọc thực phẩm ra. Ở nhiệt độ cao, màng bọc thực phẩm dễ phân huỷ ra các chất độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Vì thế, tốt nhất không bọc thực phẩm trong giai đoạn hâm nóng. Bạn có thể dùng thuỷ tinh chịu nhiệt hoặc đĩa sứ để đậy lên thức ăn.
Bạn cần bảo quản màng bọc ở nơi có nhiệt độ trung bình. Những nơi có nhiệt độ cao hoặc quá thấp dễ làm màng bọc biến chất và sinh ra độc tố. Không sử dụng màng bọc có dấu hiệu nấm mốc, xuất hiện mùi lạ… Ngoài màng bọc, bạn nên mua sắm các vật đựng thức ăn chất lượng, có nắp đậy đi kèm để bảo quản tốt thực phẩm trong nhà.

Màng bọc thực phẩm, tưởng an toàn mà vô cùng hại

(Kiến Thức) - Màng bọc thực phẩm tràn lan trên thị trường, khi sử dụng không đúng cách có thể gây nhiễm độc. Người tiêu dùng phải chú ý gì để bảo vệ sức khỏe?

Màng bọc thực phẩm, tưởng an toàn mà vô cùng hại
1. Đa dạng về chủng loại Trên thị trường có rất nhiều loại màng bọc khác nhau với các chất liệu được ghi là nhựa PVC, PE. Sản phẩm được đóng gói dưới dạng hộp giấy, thường kèm sẵn dao để cắt khi sử dụng. Giá của mỗi hộp dao động trong khoảng từ 25 – 60 nghìn.
1. Đa dạng về chủng loại
Trên thị trường có rất nhiều loại màng bọc khác nhau với các chất liệu được ghi là nhựa PVC, PE. Sản phẩm được đóng gói dưới dạng hộp giấy, thường kèm sẵn dao để cắt khi sử dụng. Giá của mỗi hộp dao động trong khoảng từ 25 – 60 nghìn. 
Tại các cửa hàng, siêu thị hay sạp chợ đều có bán màng bọc thực phẩm làm bằng nhựa PVC với các nhãn hiệu khác nhau như: Ringo, Saigon Co.op, Diamond... Trên bao bì ghi rõ làm từ nhựa PVC, khuyến cáo không cho tiếp xúc với lửa, các loại thực phẩm chứa dầu mỡ.
Tại các cửa hàng, siêu thị hay sạp chợ đều có bán màng bọc thực phẩm làm bằng nhựa PVC với các nhãn hiệu khác nhau như: Ringo, Saigon Co.op, Diamond... Trên bao bì ghi rõ làm từ nhựa PVC, khuyến cáo không cho tiếp xúc với lửa, các loại thực phẩm chứa dầu mỡ. 
Màng nhựa PVC được làm từ polyme, thường phải dùng đến phụ gia để tăng thêm tính năng mềm dẻo của màng. Tuy nhiên cũng có một số chất tạo dẻo như DEHP (Di 2-Ethylexyl phthalate) có nguy cơ gây ngộ độc cho người tiêu dùng khi gặp nhiệt cao.
Màng nhựa PVC được làm từ polyme, thường phải dùng đến phụ gia để tăng thêm tính năng mềm dẻo của màng. Tuy nhiên cũng có một số chất tạo dẻo như DEHP (Di 2-Ethylexyl phthalate) có nguy cơ gây ngộ độc cho người tiêu dùng khi gặp nhiệt cao.  
Màng PE (màng bọc Starway) mềm dẻo và trong suốt. Đối với màng này, ít khi nhà sản xuất sử dụng đến chất phụ gia tạo dẻo, vì vậy tương đối an toàn khi dùng làm bao bì thực phẩm, song rất hiếm thấy trên thị trường vì giá thành sản xuất cao hơn dạng nhựa PVC.
 Màng PE (màng bọc Starway) mềm dẻo và trong suốt. Đối với màng này, ít khi nhà sản xuất sử dụng đến chất phụ gia tạo dẻo, vì vậy tương đối an toàn khi dùng làm bao bì thực phẩm, song rất hiếm thấy trên thị trường vì giá thành sản xuất cao hơn dạng nhựa PVC. 
Tại các sạp hàng chợ đầu mối, có thể bắt gặp nhiều loại màng thực phẩm giá rẻ không rõ nguồn gốc xuất xứ, bao bì đóng gói sơ sài, trên hộp giấy chỉ in duy nhất những thông tin về hướng dẫn cách sử dụng, giới thiệu công dụng mà không ghi rõ thành phần và khuyến cáo sử dụng.
Tại các sạp hàng chợ đầu mối, có thể bắt gặp nhiều loại màng thực phẩm giá rẻ không rõ nguồn gốc xuất xứ, bao bì đóng gói sơ sài, trên hộp giấy chỉ in duy nhất những thông tin về hướng dẫn cách sử dụng, giới thiệu công dụng mà không ghi rõ thành phần và khuyến cáo sử dụng. 
Khi được hỏi về màng bọc thực phẩm, bác N.H (Kim Giang - Hoàng Mai) cho biết: "Gia đình tôi thường xuyên dùng loại food wrap để bảo quản đồ ăn, giá 15 nghìn, có thể bỏ vào lò vi sóng hâm nóng hoặc cất trong tủ lạnh. Tôi thấy tiện thì mua chứ cũng không rõ có ảnh hưởng đến thực phẩm hoặc gây độc gì hay không."
Khi được hỏi về màng bọc thực phẩm, bác N.H (Kim Giang - Hoàng Mai) cho biết: "Gia đình tôi thường xuyên dùng loại food wrap để bảo quản đồ ăn, giá 15 nghìn, có thể bỏ vào lò vi sóng hâm nóng hoặc cất trong tủ lạnh. Tôi thấy tiện thì mua chứ cũng không rõ có ảnh hưởng đến thực phẩm hoặc gây độc gì hay không." 
Băn khoăn khi mua sản phẩm này, bạn Minh Phi (sinh viên đại học Văn hóa) chia sẻ: "Trước đây mình dùng màng bọc Ringo, sau chuyển sang màng Las Palms, giờ đi đâu mua cũng thấy loại nhựa PVC, tìm không thấy loại PE ở đâu, đành chấp nhận "sống chung với lũ", nhiều loại quá nên cứ thấy giá vừa vừa thì mua ".
Băn khoăn khi mua sản phẩm này, bạn Minh Phi (sinh viên đại học Văn hóa) chia sẻ: "Trước đây mình dùng màng bọc Ringo, sau chuyển sang màng Las Palms, giờ đi đâu mua cũng thấy loại nhựa PVC, tìm không thấy loại PE ở đâu, đành chấp nhận "sống chung với lũ", nhiều loại quá nên cứ thấy giá vừa vừa thì mua ". 

Cẩn thận nhiễm độc với các loại giấy gói đồ ăn

(Kiến Thức) - Bạn vô tư gói thức ăn bằng màng bọc, giấy báo, giấy bạc… mà không hay biết chúng có thể nhiễm chất độc ung thư và suy giảm trí nhớ. 

Cẩn thận nhiễm độc với các loại giấy gói đồ ăn
1. Giấy báo tiện thì "xài" Giấy báo vẫn được nhiều hàng quán sử dụng vì gói đồ ăn nhanh tiện (nhất là hàng xôi, chè, bánh bao, bánh chuối…). Người mua “tặc lưỡi” ăn những thực phẩm bị nhiễm chì, phẩm màu, mực in thôi nhiễm từ giấy báo, ngấm và đọng lại trong gan, thận mà không hề hay biết. Lượng độc này sẽ càng tràn ra nhiều khi gói đồ ăn có dầu mỡ hoặc còn nóng, ướt.

1. Giấy báo tiện thì "xài"      

 Giấy báo vẫn được nhiều hàng quán sử dụng vì gói đồ ăn nhanh tiện (nhất là hàng xôi, chè, bánh bao, bánh chuối…). Người mua “tặc lưỡi” ăn những thực phẩm bị nhiễm chì, phẩm màu, mực in thôi nhiễm từ giấy báo, ngấm và đọng lại trong gan, thận mà không hề hay biết. Lượng độc này sẽ càng tràn ra nhiều khi gói đồ ăn có dầu mỡ hoặc còn nóng, ướt.

2. Giấy thấm dầu rán - loại nào cũng dùng Nhiều gia đình dùng giấy thấm dầu ăn để bọc đồ chiên rán nhằm giảm lượng dầu mỡ còn bám lại. Tuy nhiên, chọn mua loại giấy không chất lượng, khi gặp nhiệt cao do dầu mỡ, kết cấu giấy lỏng lẻo, mất kết dính, nhanh chóng bị rách, giấy tan thành mảnh nhỏ, vụn giấy bám vào thức ăn gây mất vệ sinh.
2. Giấy thấm dầu rán - loại nào cũng dùng
Nhiều gia đình dùng giấy thấm dầu ăn để bọc đồ chiên rán nhằm giảm lượng dầu mỡ còn bám lại. Tuy nhiên, chọn mua loại giấy không chất lượng, khi gặp nhiệt cao do dầu mỡ, kết cấu giấy lỏng lẻo, mất kết dính, nhanh chóng bị rách, giấy tan thành mảnh nhỏ, vụn giấy bám vào thức ăn gây mất vệ sinh. 

Trẻ ngủ ngáy, cần nghĩ đến những bệnh gì?

(Kiến Thức) - Nếu như với người lớn, ngủ ngáy là một hiện tượng bình thường thì việc trẻ ngủ ngáy thường là dấu hiệu của một số bệnh có thể rất nguy hiểm.

Trẻ ngủ ngáy, cần nghĩ đến những bệnh gì?
Tre ngu ngay, càn nghĩ dén nhũng benh gi?
Trẻ ngủ ngáy có thể khiến oxy lên não bị thiếu, cản trở việc phát triển trí não của bé, thậm chí còn dẫn tới tình trạng ngưng thở và tử vong ở trẻ.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.