Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', vì sao?

Lương thiện là một đức tính tốt, nhưng quá lương thiện, bạn sẽ đánh mất giá trị và lòng tự tôn của chính mình.

Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', vì sao?

Trong xã hội hiện đại không ngừng biến đổi, các hiện tượng xã hội tốt và xấu đều xuất hiện đan xen nhau, rất khó nhận biết. Một số người có đầu óc đơn giản, quá tốt bụng thì phước lành dần tiêu tan và thường xuyên gặp khó khăn trong môi trường này.

Nguoi xua can dan: 'Nguoi qua tot bung thi phuoc it hon', vi sao?

Lòng tốt là một đức tính đáng được ghi nhận, nhưng việc quá tốt bụng sẽ tiêu tốn phước lành của chính mình, điều này khiến một số người rất bối rối: “Tại sao quá lương thiện lại tiêu tan phước lành?”.

Lương thiện là đức tính truyền thống tốt đẹp. Nhưng có phải chuyện gì cũng phải đồng cảm và thấu hiểu hay không?

Lòng người là thứ khó đoán nhất trên đời này. Chắc chắn sẽ có lúc lương thiện bị lợi dụng, thậm chí nguyện lòng cho đi mà còn rước về tội vạ. Lương thiện có chừng mực mới là người thông minh và đại trí.

Nguoi xua can dan: 'Nguoi qua tot bung thi phuoc it hon', vi sao?-Hinh-2

Điều này mách bảo chúng ta rằng, người lương thiện cũng phải giữ một điểm mấu chốt nhất định trong lòng, phải có nguyên tắc, lập trường của riêng mình trong việc đối xử với người khác. Nếu bạn luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác, bạn sẽ dễ dàng hạ thấp bản thân và bị coi thường, sự giúp đỡ của bạn sẽ càng trở nên rẻ mạt hơn! Nếu không có điểm mấu chốt thì khi tình huống khẩn cấp xảy ra sẽ khó chống đỡ được các cuộc tấn công từ bên ngoài.

Nguoi xua can dan: 'Nguoi qua tot bung thi phuoc it hon', vi sao?-Hinh-3

Người quá lương thiện ít thể hiện sự mạnh mẽ và cá tính, những người này thường không thích đôi co hay tranh chấp với người khác. Chuyện gì cũng áp dụng biện pháp duy nhất: Nhẫn nhịn. Nhưng dần dần, bạn sẽ bị xem thường, không có tiếng nói, không thể hiện được cá tính của riêng mình.

Nguoi xua can dan: 'Nguoi qua tot bung thi phuoc it hon', vi sao?-Hinh-4

Người quá lương thiện sẽ không chuẩn bị một chút “xấu xa”, đề phòng, họ có bản chất quá đơn thuần, ít phát hiện những điều xấu xa tiềm ẩn xung quanh. Từ đó chỉ rước về phiền phức cùng thiệt thòi. Người muốn thành công thì phải có một chút xấu xa trong tâm trí, đương nhiên hành sự vẫn không được vượt quá chuẩn mực đạo đức.

Ngoài ra, bạn phải có một tấm lòng vững vàng và không dễ bị người khác ảnh hưởng, đả kích. Người thiếu quyết đoán và do dự sẽ luôn bỏ lỡ cơ hội, đánh mất phước lành và không làm được việc lớn. Người quá nhân hậu thì phải kiên quyết có lập trường vững vàng!

Nguyên tắc đối nhân xử thế của người xưa được nhiều người yêu mến

Những nguyên tắc đối nhân xử thế truyền thống từ người xưa đã luôn là nguồn cảm hứng và tôn vinh đáng kính trong lòng đại đa số con người.

Nguyên tắc đối nhân xử thế của người xưa được nhiều người yêu mến

 Áp dụng những nguyên tắc này, chúng ta sẽ cảm nhận được lòng tĩnh lặng, trí tuệ sáng suốt và thoát khỏi những đau khổ và phiền não trong cuộc sống.

Người xưa dạy: "Chính tà nhìn ánh mắt, thật giả nhìn bờ môi”

Một trong những kinh nghiệm đoán nhân cách con người mà người xưa đúc kết “Chính tà nhìn ánh mắt, thật giả nhìn bờ môi”.

Người xưa dạy: "Chính tà nhìn ánh mắt, thật giả nhìn bờ môi”

Người xưa rất xem trọng thuật xem tướng, bởi theo quan niệm của họ, nhân tướng sẽ bộc lộ nhân tâm. Một trong những kinh nghiệm đoán nhân cách con người mà người xưa đúc kết “Chính tà nhìn ánh mắt, thật giả nhìn bờ môi”.

“Chính tà nhìn ánh mắt”

Người xưa dặn: 'Trước trồng táo, sau trồng mai, Đông trồng lựu, Tây trồng hồng'

Theo người xưa, trước nhà trồng táo, sau sân trồng mai, phía đông trồng lựu, phía tây trồng hồng thì gia đình sẽ phú quý, thịnh vượng mãi.

Người xưa dặn: 'Trước trồng táo, sau trồng mai, Đông trồng lựu, Tây trồng hồng'

Vậy những cây mà người xưa khuyên trồng trong nhà là gì vậy?

Khi xây nhà và trang trí thiết kế, dù là thời xưa hay nay thì mọi người luôn chú trọng một số cây cảnh , cây bóng mát, cây ăn quả trồng trong sân.

Đọc nhiều nhất

Tin mới