Người đàn ông bỏ học giữa chừng, đổ tiền chế tạo máy bay

Ông Xu Bin là một nông dân ở Giang Sơn, Chiết Giang, Trung Quốc. Bằng đam mê của bản thân, ông đã tự mình đầu tư vào chế tạo trực thăng.

Ông Xu Bin là một nông dân ở Giang Sơn, Chiết Giang, Trung Quốc. Bằng đam mê của bản thân, ông đã tự mình đầu tư vào chế tạo trực thăng. Ông năm nay 43 tuổi và bắt đầu mày mò chế tạo trực thăng từ khi mới 20 tuổi. Nơi ông chế tạo nên trực thăng chỉ là xưởng gần nhà ở quận Xiakou với các dụng cụ đơn giản.
Xu bỏ học trung học để tập trung nghiên cứu chế tạo máy bay cho riêng mình cách đây hơn 20 năm. Theo lời Xu, ông muốn tạo ra những chiếc máy bay cho phép tất cả những người yêu máy bay có thể bay.
Năm 2006, sau 11 năm nghiên cứu và liên tục nâng cấp thiết kế, Xu đã tạo ra chiếc trực thăng có thể cất cánh và hạ cánh. Trực thăng của ông Xu chế tạo nặng 130kg, tốn 30.000 nhân dân tệ, có thể bay ở độ cao 2000m trong 25 phút.
Hiện nay, ông đã tạo ra 10 chiếc trực thăng loại này và có những cải tiến nhằm đạt đến tải trọng 200kg. Tuy nhiên, chi tiết các đơn đặt hàng mà ông bán ra không được tiết lộ.
Nguoi dan ong bo hoc giua chung, do tien che tao may bay
 
Ông cho hay, Trung Quốc có lãnh thổ rộng và dân số đông, cho nên nếu mỗi người có thể phát triển sáng kiến và thiết kế của bản thân thì có thể thúc đẩy công việc của chúng ta.
Ông cũng đã lên kế hoạch xây dựng một bảo tàng. Tại bảo tàng này du khách có thể trải nghiệm cảm giác bay và thực hiện ước mơ bay lên trời bằng chiếc máy bay đơn giản.
Tuy nhiên, Xu không phỉa là người duy nhất ở Trung Quốc dành tiền bạc và thời gian để chế tạo máy bay cho riêng mình.
Xu không phải là người duy nhất đã dành rất nhiều thời gian và tiền bạc cho việc chế tạo máy bay của mình. Hồi tháng 1 năm ngoái, báo chí Trung Quốc đưa tin về một nông dân ở Giang Tây đã dành 200.000 nhân dân tệ và 3 năm trời để tạo ra chiếc trực thăng cho riêng mình. Mặc dù đầu tư nhiều tiền và thời gian nhưng chiếc máy bay này không bay được.
Một nông dân ở Cam Túc Trung Quốc cũng đã chi 20.000 nhân dân tệ suốt 1 năm trời để tạo chiếc máy bay cho riêng mình,

Nghề chế tạo ngón tay giả cho yakuza

Chi phí cho một ngón tay giả ở Nhật Bản có thể lên tới 2.600 USD, song ngày càng nhiều cựu thành viên yakuza chấp nhận mức giá cao ngất để hoàn lương.

Phần lớn thành viên xã hội đen Nhật Bản chặt ngón tay trong 2 trường hợp: Không có khả năng trả nợ và chuộc lỗi với bề trên. Nếu một yakuza không thể trả nợ cho tổ chức, anh ta có thể chặt một đốt ngón tay để xóa nợ. Khi mắc lỗi, phần tử yakuza chặt ngón tay để chuộc lỗi và được ở lại tổ chức. Ảnh:Anton Kusters.
Phần lớn thành viên xã hội đen Nhật Bản chặt ngón tay trong 2 trường hợp: Không có khả năng trả nợ và chuộc lỗi với bề trên. Nếu một yakuza không thể trả nợ cho tổ chức, anh ta có thể chặt một đốt ngón tay để xóa nợ. Khi mắc lỗi, phần tử yakuza chặt ngón tay để chuộc lỗi và được ở lại tổ chức. Ảnh:Anton Kusters.     
Khi các yakuza hoàn lương hoặc muốn che giấu thân phận, họ phải lắp ngón tay giả để tránh sự chú ý của những người xung quanh. Với nhu cầu ấy, họ trở thành khách hàng của các cơ sở chế tạo chi giả. Ảnh: Rex Features.
Khi các yakuza hoàn lương hoặc muốn che giấu thân phận, họ phải lắp ngón tay giả để tránh sự chú ý của những người xung quanh. Với nhu cầu ấy, họ trở thành khách hàng của các cơ sở chế tạo chi giả. Ảnh: Rex Features.   

Tận mục du thuyền triệu đô do hãng Mercedes chế tạo

(Kiến Thức) - Sau thời gian dài phát triển, Mercedes-Benz đã hạ thuỷ và trình làng thế giới du thuyền triệu đô sang trọng Arrow460-Granturismo.

Được ví von là “Mũi tên Bạc trên biển”, du thuyền triệu đô Arrow460-Granturismo được thiết kế và chế tạo bởi phân hiệu Mercedes-Benz Style kết hợp với Silver Arrow Marine, một công ty chế tạo du thuyền ở Anh.

Được ví von là “Mũi tên Bạc trên biển”, du thuyền triệu đô Arrow460-Granturismo được thiết kế và chế tạo bởi phân hiệu Mercedes-Benz Style kết hợp với Silver Arrow Marine, một công ty chế tạo du thuyền ở Anh.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.