Ngày lễ Phật Đản nên làm gì để mang lại may mắn, bình an?

Đối với người theo đạo Phật thì ngày lễ Phật Đản vô cùng quan trọng. Theo phong thủy thì trong ngày này bạn nên làm một số việc sau nếu muốn cầu may mắn, bình an.

Ngày lễ Phật Đản nên làm gì để mang lại may mắn, bình an?

Ăn chay niệm Phật

Tất cả các phật tử đều ăn chay vào ngày rằm tháng 4. Để tích đức cho bản thân và con cháu sau này, họ không được sát sinh động vật. Nếu sát sinh quá nhiều sắt sẽ phải chịu quá báo. Người bình thường vào ngày này cũng có thể ăn chay.

Lau dọn nhà cửa, trang trí ban thờ

Đối với người theo đạo Phật thì ngày Phật Đản vô cùng quan trọng đại. Đây là ngày đản sanh của Đức Phật, là ngày dành để tưởng nhớ sự ra đời của Đức Phật. Vậy nên bạn cần dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, trang trí và lau dọn bàn thờ thật trang trọng sao cho thể hiện được tâm thành kính của mình.

Bạn có thể tụ họp với các phật tử khác để cùng nhau tổ chức một buổi lễ trang nghiêm, cùng nhau ăn chay, cùng nhau làm lễ tắm Phật,…

Ngay le Phat Dan nen lam gi de mang lai may man, binh an?

Nghe giảng đạo

Song song với việc làm lễ tại nhà, các phật tử có thể đến chùa làm công quả, nghe những bài giảng của sư thầy về triết lý, đạo đức sống. Từ đó, chúng ta có thể tĩnh tâm, tự chiêm nghiệm lại những hành động đúng sai của bản thân để tâm hồn được thanh thản.

Sau khi tham gia lễ chùa về, con người có thể cùng nhau sống bình an, hạnh phúc và bớt đi được những tật xấu của mình như ích kỷ, kiêu căng, đố kỵ.

Vệ sinh làng xóm

Không chỉ vệ sinh sạch sẽ nhà mình, các phật tử cũng nên làm các công tác xã hội như bảo vệ môi trường, dọn dẹp các con phố, đường xá nơi mình ở để đón tiếp ngày lễ Phật Đản. Ở một số nơi, các phật tử thường tụ họp lại cùng nhau vệ sinh làng xóm để đón một ngày lễ Phật Đản ý nghĩa nhất.

Làm nhiều việc thiện

Các chuyên gia phong thủy cho rằng việc bạn làm nhiều việc thiện sẽ giúp bạn tích đức. Từ đó, may mắn sẽ đến với bạn nhiều hơn. Việc giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, làm việc thiện không chỉ thể hiện sự từ bi, độ lượng của con người mà còn là việc làm ý nghĩa nhất để cúng dâng lên cho Chư Phật. Một cuộc sống hòa bình, tốt đẹp cũng chính là món quà ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn đối với Đức Phật.

*Thông tin chỉ mang tính tham khảo

Lặng ngắm những bảo tháp Phật giáo cổ xưa trứ danh Việt Nam

(Kiến Thức) - Tháp Bình Sơn ở Vĩnh Phúc, tháp Phước Diên ở Huế, tháp Diệu Quang ở Hà Nội... là những tòa bảo tháp Phật giáo cổ xưa mang giá trị lịch sử, kiến trúc và tâm linh đặc sắc mà mỗi người Việt nên ghé thăm ít nhất một lần trong đời.

Lặng ngắm những bảo tháp Phật giáo cổ xưa trứ danh Việt Nam
Lang ngam nhung bao thap Phat giao co xua tru danh Viet Nam
1. Tháp Bình Sơn (còn gọi là tháp Then, tháp chùa Vĩnh Khánh) nằm trong khuôn viên chùa Vĩnh Khánh ở thị trấn Tam Sơn, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, là ngọn bảo tháp cổ tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý-Trần, đồng thời là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay.

Bí ẩn kế hoạch ám sát em của anh trai Ngô Đình DIệm

Ít người biết Ngô Đình Thục có công đưa Ngô Đình Diệm lên đỉnh cao quyền lực nhưng cũng tạo ra giọt nước tràn ly khiến em mình tử nạn.

Bí ẩn kế hoạch ám sát em của anh trai Ngô Đình DIệm
Quyền lực trong hậu trường

Bật mí ý nghĩa linh thiêng của Đại lễ Phật đản

(Kiến Thức) - Đại lễ Phật Đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật, Giáo chủ của đạo Phật. Hàng năm, các nước có theo truyền thống Phật giáo Bắc truyền kỷ niệm ngày Phật đản vào ngày 15/4 âm lịch.

Bật mí ý nghĩa linh thiêng của Đại lễ Phật đản
Bat mi y nghia linh thieng cua Dai le Phat dan
 Đại lễ Phật Đản (Vesak 2019) khai mạc vào sáng 12/5 và kéo dài đến 14/5 tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam. Đây là lần thứ ba Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Phật Đản.

Đọc nhiều nhất

Tin mới