Ngẩn ngơ ngắm bướm to nhất Việt Nam

Ngẩn ngơ ngắm bướm to nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Loài bướm to nhất Việt Nam đồng thời cũng là loài bướm đêm to nhất thế giới, có tên trong Sách đỏ Việt Nam bởi sự quý hiếm của mình. 

Trong số ba loài bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam, loài bướm đêm Atlas hay còn gọi là bướm khế, bướm bà là loài bướm nổi bật nhất bởi kích thước khổng lồ và màu sắc sặc sỡ của mình. Đây cũng là  loài bướm to nhất Việt Nam đồng thời là loài bướm đêm lớn nhất trên thế giới.
Trong số ba loài bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam, loài bướm đêm Atlas hay còn gọi là bướm khế, bướm bà là loài bướm nổi bật nhất bởi kích thước khổng lồ và màu sắc sặc sỡ của mình. Đây cũng là loài bướm to nhất Việt Nam đồng thời là loài bướm đêm lớn nhất trên thế giới.
Bướm đêm Atlas, còn gọi là bướm khế, vì hay đẻ trứng và phát triển trên cây khế, hoặc bướm bà, có tên khoa học là Attacus atlas, là loài bướm đêm thuộc họ Ngài hoàng đế.
Bướm đêm Atlas, còn gọi là bướm khế, vì hay đẻ trứng và phát triển trên cây khế, hoặc bướm bà, có tên khoa học là Attacus atlas, là loài bướm đêm thuộc họ Ngài hoàng đế.
Trong ba loài bướm có tên trong Sách đỏ Việt Nam là bướm khế, bướm đuôi dài, bướm phượng thì bướm khế là loài bướm gây ấn tượng mạnh nhất bởi kích thước và màu sắc nổi bật.
Trong ba loài bướm có tên trong Sách đỏ Việt Nam là bướm khế, bướm đuôi dài, bướm phượng thì bướm khế là loài bướm gây ấn tượng mạnh nhất bởi kích thước và màu sắc nổi bật.
Với tổng diện tích bề mặt cánh lên tới khoảng 400cm2, sải cánh của chúng cũng thuộc loại lớn nhất, từ 25–30cm, bướm khế thực sự là một con bướm khổng lồ.
Với tổng diện tích bề mặt cánh lên tới khoảng 400cm2, sải cánh của chúng cũng thuộc loại lớn nhất, từ 25–30cm, bướm khế thực sự là một con bướm khổng lồ.
Ở họ bướm này, con cái nặng hơn, lớn hơn con đực.
Ở họ bướm này, con cái nặng hơn, lớn hơn con đực.
Theo nghiên cứu, bướm khế được tìm thấy ở rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Đông Nam Á và phổ biến ở quần đảo Mã Lai.
Theo nghiên cứu, bướm khế được tìm thấy ở rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Đông Nam Á và phổ biến ở quần đảo Mã Lai.
Tại Việt Nam, bướm khế được phát hiện tại các tỉnh Sóc Trăng, Bình Dương, Bình Thuận, Hải Dương, Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An và một số địa phương khác.
Tại Việt Nam, bướm khế được phát hiện tại các tỉnh Sóc Trăng, Bình Dương, Bình Thuận, Hải Dương, Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An và một số địa phương khác.
Tuy vậy, loài bướm khổng lồ này ngày càng hiếm gặp do môi trường thay đổi, do bị thu hẹp môi trường sống bởi con người lạm dụng thuốc trừ sâu cũng như sự săn lùng của các nhà sưu tầm.
Tuy vậy, loài bướm khổng lồ này ngày càng hiếm gặp do môi trường thay đổi, do bị thu hẹp môi trường sống bởi con người lạm dụng thuốc trừ sâu cũng như sự săn lùng của các nhà sưu tầm.
Hiện, trong sách đỏ Việt Nam, bướm khế được phân loại ở mức R (Rare) - hiếm gặp trong tự nhiên.
Hiện, trong sách đỏ Việt Nam, bướm khế được phân loại ở mức R (Rare) - hiếm gặp trong tự nhiên.
Cận cảnh một đôi bướm khế khổng lồ trong thiên nhiên hoang dã.
Cận cảnh một đôi bướm khế khổng lồ trong thiên nhiên hoang dã.

GALLERY MỚI NHẤT