Ngắm loài chim quý hiếm ở Việt Nam có trong Sách Đỏ thế giới

Ngắm loài chim quý hiếm ở Việt Nam có trong Sách Đỏ thế giới

Chim Giang Sen, một thành viên của họ Hạc, được xếp vào Sách Đỏ thế giới, đặc biệt quý hiếm và thuộc nhóm động vật cấm nuôi, kinh doanh.

 Chim Giang Sen, có tên khoa học là Mycteria leucocephala, làm tổ theo đàn trên cây, thường chia sẻ không gian với các loài thủy cầm khác.
Chim Giang Sen, có tên khoa học là Mycteria leucocephala, làm tổ theo đàn trên cây, thường chia sẻ không gian với các loài thủy cầm khác.
Chim trưởng thành có bộ lông cánh sơ cấp, thứ cấp và đuôi màu đen với ánh lục.
Chim trưởng thành có bộ lông cánh sơ cấp, thứ cấp và đuôi màu đen với ánh lục.
Chim non có lông ở cổ và lưng nâu nhạt, lông bao cánh nhỏ và nhỡ màu nâu, không có vòng đen ở ngực.
Chim non có lông ở cổ và lưng nâu nhạt, lông bao cánh nhỏ và nhỡ màu nâu, không có vòng đen ở ngực.
Chim Giang Sen sống ở những vùng nước có độ sâu thấp như hồ ao, đất ngập nước có cỏ, bờ sông và cánh đồng trồng lúa.
Chim Giang Sen sống ở những vùng nước có độ sâu thấp như hồ ao, đất ngập nước có cỏ, bờ sông và cánh đồng trồng lúa.
Thức ăn chủ yếu của chúng bao gồm cá, ếch nhái và côn trùng.
Thức ăn chủ yếu của chúng bao gồm cá, ếch nhái và côn trùng.
Chim Giang Sen có mặt ở nhiều quốc gia như Sri Lanka, Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Nam Trung Quốc, Lào và Campuchia.
Chim Giang Sen có mặt ở nhiều quốc gia như Sri Lanka, Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Nam Trung Quốc, Lào và Campuchia.
Tại Việt Nam, loài chim quý hiếm này thường xuất hiện ở vùng rừng tràm và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long.
Tại Việt Nam, loài chim quý hiếm này thường xuất hiện ở vùng rừng tràm và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long.
Chim Giang Sen, được liệt kê trong Sách Đỏ, hiện nay chỉ còn lại hơn 10 nghìn cá thể trên toàn thế giới, đặc biệt quan trọng để bảo vệ và duy trì sự đa dạng sinh học.
Chim Giang Sen, được liệt kê trong Sách Đỏ, hiện nay chỉ còn lại hơn 10 nghìn cá thể trên toàn thế giới, đặc biệt quan trọng để bảo vệ và duy trì sự đa dạng sinh học.
Mời quý độc giả xem thêm video: Ngỡ ngàng loài chim ngủ đến hơn 10.000 lần mỗi ngày.

GALLERY MỚI NHẤT