Nga sẽ cho nghỉ hưu 250 “cá sấu bay” Mi-24

(Kiến Thức) - Tương lai gần, Nga có ý định cho nghỉ hưu 250 trực thăng chiến đấu huyền thoại Mi-24 và thay bằng 300 chiếc Mi-28N hiện đại hơn.

Nga sẽ cho nghỉ hưu 250 “cá sấu bay” Mi-24
Động thái đầu tiên của kế hoạch lớn này là việc Không quân Nga gần đây đã đặt mua 60 trực thăng huấn luyện chiến đấu Mi-28UB. Bởi Mi-28N hiện đại và cũng phức tạp hơn nhiều so với Mi-24 và do đó yêu cầu phi công được đào tạo tay nghề cao hơn và tốt hơn.
Biến thể Mi-28UB có cơ cấu điều khiển kép, cho phép giáo viên hướng dẫn ngồi ở vị trí của phi công điều khiển vũ khí cũng có thể kiểm soát máy bay. Mỗi phi đoàn sẽ nhận được 4-6 chiếc Mi-28UB để huấn luyện chuyển loại. Nga có kế hoạch thay thế tất cả của Mi-24 bằng Mi-28 vào năm 2015.
"Cá sấu bay" Mi-24.
"Cá sấu bay" Mi-24.
Trực thăng chiến đấu huyền thoại Mi-24 đã phục vụ liên tục 40 năm qua. Đây là chiếc trực thăng nặng tới 12 tấn, dựa trên thiết kế của trực thăng vận tải Mi-8/17. Người Mĩ cũng đã làm điều tương tự với trực thăng UH-1 Huey trong những năm 1960. Nhưng thay vì được thiết kế lại một cách triệt để cho nhiệm vụ chiến đấu như AH-1 Cobra hay AH-64 Apache. Mi-24 vẫn có thể làm nhiệm vụ chở quân và vận tải hàng hóa bên cạnh khả năng chiến đấu mạnh mẽ. Điều này biến Mi-24 trở thành trực chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới.
Nhưng “người kế thừa” Mi-24 là Mi-28 lại khác, nó được thiết kế từ những năm 1980 loại bỏ hoàn toàn khoang chở quân. Mi-28 ra đời nhằm đối phó, cạnh tranh với trực thăng chiến đấu AH-64 Apache.
"Thợ săn đêm" Mi-28N sẽ thay thế cho "cá sấu" Mi-24 trong tương lai gần.
 "Thợ săn đêm" Mi-28N sẽ thay thế cho "cá sấu" Mi-24 trong tương lai gần.
Thiết kế Mi-28N “Night Hunter” là biến thể chiến đấu mới nhất, hiện đại nhất của dòng Mi-28. Thậm chí nó được đánh giá ngang ngửa với AH-64D Apache của Mỹ.
Mi-28N được bổ sung thêm hệ thống cảm biến nhìn đêm FLIR và nhiều khí tài khác phục vụ cho khả năng tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết, tấn công ban đêm. Đặc biệt, trên đỉnh cánh quạt được trang bị thêm radar sóng mm để tăng khả năng phát hiện, theo dõi mục tiêu mặt đất.
Mi-28N trang bị một pháo bắn nhanh 2A42 cỡ 30mm với cơ số 250 đạn và 2 cánh nhỏ trên thân với những giá treo mang lượng lớn vũ khí gồm: 16 tên lửa chống tăng Ataka-V và 40 đạn rocket S-8 hoặc 10 đạn S-130 hoặc 2 thùng súng máy 23mm. Ngoài ra, Mi-28N có thể mang được tên lửa không đối không Igla-V và R-73 để tác chiến chống mục tiêu trên không khi cần.

Ba trực thăng chiến đấu đáng sợ nhất của Nga

Ba trực thăng chiến đấu đáng sợ nhất của Nga
Đầu tiên là “huyền thoại” trực thăng chiến đấu Mi-24 ra đời những năm 1970. Mi-24 có bề dày thành tích đáng nể, tham gia nhiều cuộc chiến tranh trong suốt những năm 1980 tới tận ngày nay. Đây cũng là trực thăng chiến đấu duy nhất trên thế giới có khả năng chở quân như trực thăng vận tải thường, nhưng lại trang bị hỏa lực “khủng” không thua kém trực thăng chiến đấu khác.
Đầu tiên là “huyền thoại” trực thăng chiến đấu Mi-24 ra đời những năm 1970. Mi-24 có bề dày thành tích đáng nể, tham gia nhiều cuộc chiến tranh trong suốt những năm 1980 tới tận ngày nay. Đây cũng là trực thăng chiến đấu duy nhất trên thế giới có khả năng chở quân như trực thăng vận tải thường, nhưng lại trang bị hỏa lực “khủng” không thua kém trực thăng chiến đấu khác.

Các biến thể cải tiến hiện nay của trực thăng Mi-24 trang bị pháo 23mm hoặc 30mm ở đầu máy bay. Hai cánh nhỏ trên thân mang được hàng chục quả rocket 80mm và tên lửa chống tăng AT-6.
Các biến thể cải tiến hiện nay của trực thăng Mi-24 trang bị pháo 23mm hoặc 30mm ở đầu máy bay. Hai cánh nhỏ trên thân mang được hàng chục quả rocket 80mm và tên lửa chống tăng AT-6.

Trong vài năm gần đây, Không quân Nga đã đưa vào sử dụng trực thăng tấn công thế hệ mới Mi-28.
Trong vài năm gần đây, Không quân Nga đã đưa vào sử dụng trực thăng tấn công thế hệ mới Mi-28.

Trực thăng chiến đấu Mi-28 được tối ưu hóa hơn Mi-24, loại bỏ chức năng vận tải chỉ chuyên tâm vào chiến đấu.
Trực thăng chiến đấu Mi-28 được tối ưu hóa hơn Mi-24, loại bỏ chức năng vận tải chỉ chuyên tâm vào chiến đấu.

Mi-28 thiết kế với buồng lái 2 người ngồi (trước, sau) bọc giáp chống đạn súng máy cỡ 12,7-14,5mm. Cánh quạt đuôi trực thăng kiểu chữ X nhằm làm giảm tiếng ồn.
Mi-28 thiết kế với buồng lái 2 người ngồi (trước, sau) bọc giáp chống đạn súng máy cỡ 12,7-14,5mm. Cánh quạt đuôi trực thăng kiểu chữ X nhằm làm giảm tiếng ồn.

Mi-28 trang bị một pháo 30mm ở mũi máy bay, hai cánh nhỏ trên thân mang được: 16 tên lửa chống tăng AT-9; tên lửa không đối không Igla-V hoặc R-73.
Mi-28 trang bị một pháo 30mm ở mũi máy bay, hai cánh nhỏ trên thân mang được: 16 tên lửa chống tăng AT-9; tên lửa không đối không Igla-V hoặc R-73.

So với trực thăng chiến đấu tối tân nhất của Mỹ AH-64 A/D Apache, Mi-28 không hề thua kém về sức mạnh hỏa lực. Nhưng nếu xét về hệ thống điện tử thì Mi-28 vẫn còn “thua vài bậc”. Có lẽ đây chính là lý do mà Mi-28 bị AH-64 đánh bại trong gói thầu mua trực thăng của Ấn Độ.
So với trực thăng chiến đấu tối tân nhất của Mỹ AH-64 A/D Apache, Mi-28 không hề thua kém về sức mạnh hỏa lực. Nhưng nếu xét về hệ thống điện tử thì Mi-28 vẫn còn “thua vài bậc”. Có lẽ đây chính là lý do mà Mi-28 bị AH-64 đánh bại trong gói thầu mua trực thăng của Ấn Độ.

Trực thăng chiến đấu “khủng” thứ 3 của Nga là Kamov Ka-52 Ailligator (cá sấu Mỹ) sở hữu nhiều kỷ lục trên thế giới.
Trực thăng chiến đấu “khủng” thứ 3 của Nga là Kamov Ka-52 Ailligator (cá sấu Mỹ) sở hữu nhiều kỷ lục trên thế giới.

Ka-52 là loại trực thăng duy nhất trên thế giới trang bị ghế phóng khẩn cấp cho phi công (một loại ghế tự động gắn rocket phóng phi công ra khỏi buồng lái nếu máy bay rơi). Kiểu ghế phóng này thường chỉ xuất hiện trên các máy bay chiến đấu chiến thuật.
Ka-52 là loại trực thăng duy nhất trên thế giới trang bị ghế phóng khẩn cấp cho phi công (một loại ghế tự động gắn rocket phóng phi công ra khỏi buồng lái nếu máy bay rơi). Kiểu ghế phóng này thường chỉ xuất hiện trên các máy bay chiến đấu chiến thuật.

Đây cũng là loại trực thăng chiến đấu duy nhất trên thế giới thiết kế với cơ cấu cánh quạt nâng đồng trục, quay ngược chiều nhau. Với kiểu thiết kế này thì nó triệt tiêu hoàn toàn mô men tự quay, do đó không cần cánh quạt đuôi.
Đây cũng là loại trực thăng chiến đấu duy nhất trên thế giới thiết kế với cơ cấu cánh quạt nâng đồng trục, quay ngược chiều nhau. Với kiểu thiết kế này thì nó triệt tiêu hoàn toàn mô men tự quay, do đó không cần cánh quạt đuôi.

Ka-52 cũng có sức tấn công mạnh mẽ “không thua kém” Mi-28 với khả năng mang: 12 tên lửa chống tăng AT-16; tên lửa không đối không R-73; tên lửa không đối đất Kh-25; bom và rocket.
Ka-52 cũng có sức tấn công mạnh mẽ “không thua kém” Mi-28 với khả năng mang: 12 tên lửa chống tăng AT-16; tên lửa không đối không R-73; tên lửa không đối đất Kh-25; bom và rocket.

Sức mạnh “xe tăng bay” huyền thoại Mi-24

Sức mạnh “xe tăng bay” huyền thoại Mi-24
Năm 2013 đánh dấu kỷ niệm 40 năm ngày Liên Xô bắt tay sản xuất trực thăng chiến đấu Mi-24 tại nhà máy trực thăng Rostov (ngày nay đổi tên thành Rosvertol – Công ty Trực thăng Nga. Sau gần nửa thế kỷ tồn tại, Mi-24 vẫn được sử dụng phổ biến ở hơn 30 quốc gia trên thế giới. Chúng được coi như là huyền thoại trong “làng” trực thăng chiến đấu trên thế giới.
Năm 2013 đánh dấu kỷ niệm 40 năm ngày Liên Xô bắt tay sản xuất trực thăng chiến đấu Mi-24 tại  nhà máy trực thăng Rostov (ngày nay đổi tên thành Rosvertol – Công ty Trực thăng Nga. Sau gần nửa thế kỷ tồn tại, Mi-24 vẫn được sử dụng phổ biến ở hơn 30 quốc gia trên thế giới. Chúng được coi như là huyền thoại trong “làng” trực thăng chiến đấu trên thế giới.

Kể từ khi được đưa vào hoạt động, cuối những năm 1970 cho tới tận ngày nay, Mi-24 tham gia rất nhiều cuộc xung đột tại khu vực Trung Đông, châu Phi và tạo tiếng vang lớn. Trên chiến trường Afghanistan (1979-1989), Mi-24 của Không quân Liên Xô đã làm chiến binh Mujahideen phải kinh hoàng. Thậm chí có một vị lãnh đạo lực lượng này còn nói “chúng tôi không sợ người Xô Viết. Chúng tôi sợ những chiếc trực thăng của họ”.
Kể từ khi được đưa vào hoạt động, cuối những năm 1970 cho tới tận ngày nay, Mi-24 tham gia rất nhiều cuộc xung đột tại khu vực Trung Đông, châu Phi và tạo tiếng vang lớn. Trên chiến trường Afghanistan (1979-1989), Mi-24 của Không quân Liên Xô đã làm chiến binh Mujahideen phải kinh hoàng. Thậm chí có một vị lãnh đạo lực lượng này còn nói “chúng tôi không sợ người Xô Viết. Chúng tôi sợ những chiếc trực thăng của họ”.

Ở Việt Nam, giữa những năm 1980, không quân ta cũng sử dụng một số Mi-24A truy quét tàn quân Khmer Đỏ. Những chiếc Mi-24A làm khiếp sợ quân địch.
Ở Việt Nam, giữa những năm 1980, không quân ta cũng sử dụng một số Mi-24A truy quét tàn quân Khmer Đỏ. Những chiếc Mi-24A làm khiếp sợ quân địch.

Trực thăng chiến đấu Mi-24 thiết kế để tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên mặt đất (xe tăng, bộ binh, công sự phòng ngự kiên cố). Tuy nhiên, “thi thoảng” Mi-24 cũng có khả năng bắn hạ được máy bay. Cuộc chiến tranh Iran-Iraq đã từng ghi nhận, Mi-24 Iraq bắn hạ nhiều trực thăng AH-1J và UH-1 của Iran bằng súng máy YaKB và rocket. Đây là một thành tích hiếm có trực thăng chiến đấu nào trên thế giới đạt được.
Trực thăng chiến đấu Mi-24 thiết kế để tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên mặt đất (xe tăng, bộ binh, công sự phòng ngự kiên cố). Tuy nhiên, “thi thoảng” Mi-24 cũng có khả năng bắn hạ được máy bay. Cuộc chiến tranh Iran-Iraq đã từng ghi nhận, Mi-24 Iraq bắn hạ nhiều trực thăng AH-1J và UH-1 của Iran bằng súng máy YaKB và rocket. Đây là một thành tích hiếm có trực thăng chiến đấu nào trên thế giới đạt được.

Mi-24 cũng được xem là loại trực thăng chiến đấu độc đáo nhất thế giới với khả năng vừa chở quân (như trực thăng vận tải), vừa có hỏa lực cực mạnh.
Mi-24 cũng được xem là loại trực thăng chiến đấu độc đáo nhất thế giới với khả năng vừa chở quân (như trực thăng vận tải), vừa có hỏa lực cực mạnh.

Những chiếc Mi-24 có khoang chở quân chứa được 8 lính có vũ trang hoặc 4 cáng cứu thương hoặc 2,4 tấn hàng hóa.
Những chiếc Mi-24 có khoang chở quân chứa được 8 lính có vũ trang hoặc 4 cáng cứu thương hoặc 2,4 tấn hàng hóa.

Về khả năng chiến đấu, trực thăng chiến đấu Mi-24 trang bị hỏa lực súng máy hoặc pháo (đặt ở đầu mũi). Trong ảnh là súng máy nòng xoay YakB 12,7mm trên những chiếc Mi-24D thế hệ đầu. Từ thế hệ 2 trở đi (seri Mi-24V, Mi-24P, Mi-35) thường lắp pháo 23-30mm cố định.
Về khả năng chiến đấu, trực thăng chiến đấu Mi-24 trang bị hỏa lực súng máy hoặc pháo (đặt ở đầu mũi). Trong ảnh là súng máy nòng xoay YakB 12,7mm trên những chiếc Mi-24D thế hệ đầu. Từ thế hệ 2 trở đi (seri Mi-24V, Mi-24P, Mi-35) thường lắp pháo 23-30mm cố định.

Những khẩu YakB 12,7mm thiết kế với 4 nòng xoay, tốc độ bắn 4.000-5.000 phát/phút.
Những khẩu YakB 12,7mm thiết kế với 4 nòng xoay, tốc độ bắn 4.000-5.000 phát/phút.

Tương tự các loại trực thăng chiến đấu thế giới, Mi-24 bố trí 2 cánh nhỏ trên thân mang được 1,5 vũ khí (bom, rocket, súng máy, tên lửa chống tăng AT-6).
Tương tự các loại trực thăng chiến đấu thế giới, Mi-24 bố trí 2 cánh nhỏ trên thân mang được 1,5 vũ khí (bom, rocket, súng máy, tên lửa chống tăng AT-6).

Mi-24 có khả năng mang và ném những quả bom 250-500kg. Đây là đặc điểm ít thấy trên các loại trực thăng của Mỹ và phương Tây.
Mi-24 có khả năng mang và ném những quả bom 250-500kg. Đây là đặc điểm ít thấy trên các loại trực thăng của Mỹ và phương Tây.

Cận cảnh hình ảnh bệ phóng rocket trực thăng Mi-24 khai hỏa.
Cận cảnh hình ảnh bệ phóng rocket trực thăng Mi-24 khai hỏa.

Hiện nay, những chiếc Mi-24 tiếp tục được nhà sản xuất Nga thực hiện gói nâng cấp hiện đại hóa. Chủ yếu tập trung yếu tố cải tiến hệ thống điện tử, khí tài hỗ trợ ngắm bắn đạt độ chính xác cao hơn.
Hiện nay, những chiếc Mi-24 tiếp tục được nhà sản xuất Nga thực hiện gói nâng cấp hiện đại hóa. Chủ yếu tập trung yếu tố cải tiến hệ thống điện tử, khí tài hỗ trợ ngắm bắn đạt độ chính xác cao hơn.

Đáng lưu ý, không chỉ nước Nga – “cha đẻ” Mi-24, công ty ATE của Nam Phi cũng khá hứng thu với việc nâng cấp loại trực thăng này. Họ đã cho ra mắt biến thể “hầm hố” Mi-24 SuperHind Mk.II với hệ thống điện tử hàng không phương Tây.
Đáng lưu ý, không chỉ nước Nga – “cha đẻ” Mi-24, công ty ATE của Nam Phi cũng khá hứng thu với việc nâng cấp loại trực thăng này. Họ đã cho ra mắt biến thể “hầm hố” Mi-24 SuperHind Mk.II với hệ thống điện tử hàng không phương Tây. 

Trực thăng chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới

Trực thăng chiến đấu có “1-0-2” trên thế giới
Trực thăng chiến đấu Ka-52 Alligator do Cục thiết kế Kamov phát triển từ Ka-50 với một số sửa đổi ở buồng lái. Đây được xem là trực thăng chiến đấu độc đáo nhất thế giới, sở hữu những đặc tính không một thiết kế nào của Mỹ có được.
Trực thăng chiến đấu Ka-52 Alligator do Cục thiết kế Kamov phát triển từ Ka-50 với một số sửa đổi ở buồng lái. Đây được xem là trực thăng chiến đấu độc đáo nhất thế giới, sở hữu những đặc tính không một thiết kế nào của Mỹ có được.

Ка-52 Alligator (Hokum-B) có thể tiêu diệt phương tiện bọc thép và không bọc thép, sinh lực và mục tiêu bay trên chiến trường, cả ban ngày và ban đêm, trong mọi điều kiện thời tiết.
Ка-52 Alligator (Hokum-B) có thể tiêu diệt phương tiện bọc thép và không bọc thép, sinh lực và mục tiêu bay trên chiến trường, cả ban ngày và ban đêm, trong mọi điều kiện thời tiết.

Kа-52 còn là trực thăng chỉ huy của không quân lục quân, dùng để nâng cao hiệu quả tác chiến theo tốp của các trực thăng chiến đấu, làm các nhiệm vụ trinh sát địa hình, chỉ thị mục tiêu và điều phối hoạt động của tốp trực thăng chiến đấu.
Kа-52 còn là trực thăng chỉ huy của không quân lục quân, dùng để nâng cao hiệu quả tác chiến theo tốp của các trực thăng chiến đấu, làm các nhiệm vụ trinh sát địa hình, chỉ thị mục tiêu và điều phối hoạt động của tốp trực thăng chiến đấu.

Điểm "độc nhất thế giới" đầu tiên của trực thăng chiến đấu Kamov Ka-52 là dùng cơ cấu cánh quạt đồng trục (2 cánh quạt chồng lên nhau, quay ngược chiều nhau). Hiện không có loại trực thăng chiến đấu nào trên thế giới dùng kiểu cánh này.
Điểm "độc nhất thế giới" đầu tiên của trực thăng chiến đấu Kamov Ka-52 là dùng cơ cấu cánh quạt đồng trục (2 cánh quạt chồng lên nhau, quay ngược chiều nhau). Hiện không có loại trực thăng chiến đấu nào trên thế giới dùng kiểu cánh này.

Với kiểu cánh này, Ka-52 lược bỏ hoàn toàn cánh quạt đuôi (dùng để triệt tiêu mô men xoay), qua đó giúp kiểu dáng nhỏ gọn hơn, khả năng cơ động cao hơn.
Với kiểu cánh này, Ka-52 lược bỏ hoàn toàn cánh quạt đuôi (dùng để triệt tiêu mô men xoay), qua đó giúp kiểu dáng nhỏ gọn hơn, khả năng cơ động cao hơn.

Ka-52 có thể thực hiện các thao tác cơ động phức tạp để tấn công mục tiêu hoặc tránh đạn phòng không.
Ka-52 có thể thực hiện các thao tác cơ động phức tạp để tấn công mục tiêu hoặc tránh đạn phòng không.

Ka-52 sử dụng 2 động cơ tuốc bin trục TV3-117VMA giúp máy bay đạt vận tốc tối đa 310km/h, trần bay 5.500km.
Ka-52 sử dụng 2 động cơ tuốc bin trục TV3-117VMA giúp máy bay đạt vận tốc tối đa 310km/h, trần bay 5.500km.

Ka-52 có hệ thống ngắm TV/ảnh nhiệt ngày/đêm Samshite đặt trong 2 tháp hình cầu (1 bên trên buồng lái và 1 bên dưới mũi máy bay).
 Ka-52 có hệ thống ngắm TV/ảnh nhiệt ngày/đêm Samshite đặt trong 2 tháp hình cầu (1 bên trên buồng lái và 1 bên dưới mũi máy bay).

Cận cảnh buồng lái hiện đại của Kamov Ka-52. Kính chắn gió buồng lái có thể chống đạn cỡ 23mm. Đặc biệt, Ka-52 là trực thăng chiến đấu đầu tiên nói riêng và trực thăng nói chung trang bị ghế phóng khẩn cấp cho phi công thoát hiểm.
Cận cảnh buồng lái hiện đại của Kamov Ka-52. Kính chắn gió buồng lái có thể chống đạn cỡ 23mm. Đặc biệt, Ka-52 là trực thăng chiến đấu đầu tiên nói riêng và trực thăng nói chung trang bị ghế phóng khẩn cấp cho phi công thoát hiểm.

Ka-52 thiết kế với 2 cánh nhỏ trên thân cho phép mang tên lửa chống tăng, tên lửa không đối không và rocket. Ngoài ra trên thân trực thăng có bố trí một pháo 2A42 cỡ 30mm cố định.
Ka-52 thiết kế với 2 cánh nhỏ trên thân cho phép mang tên lửa chống tăng, tên lửa không đối không và rocket. Ngoài ra trên thân trực thăng có bố trí một pháo 2A42 cỡ 30mm cố định.

Các vũ khí tấn công mặt đất của Ka-52 gồm: 12 tên lửa chống tăng 9K121 Vikhr có tầm bắn 8 km, khả năng xuyên giáp dày 900 mm; 80 rocket 80mm S-24; bom.
Các vũ khí tấn công mặt đất của Ka-52 gồm: 12 tên lửa chống tăng 9K121 Vikhr có tầm bắn 8 km, khả năng xuyên giáp dày 900 mm; 80 rocket 80mm S-24; bom.

Để phòng vệ chống mục tiêu trên không, Ka-52 có thể mang tên lửa đối không tầm nhiệt R-73 hoặc Igla-V.
Để phòng vệ chống mục tiêu trên không, Ka-52 có thể mang tên lửa đối không tầm nhiệt R-73 hoặc Igla-V.

Nếu so về hệ thống điện tử, Ka-52 bị coi là kém thế hơn so với AH-64 Apache (Mỹ), tuy nhiên nếu xét về hỏa lực và độ cơ động thì Ka-52 có phần nhỉnh hơn. Nếu xét về "độc đáo" thì đương nhiên không có loại trực thăng chiến đấu nào trên thế giới đủ sức "đọ" với Ka-52.
Nếu so về hệ thống điện tử, Ka-52 bị coi là kém thế hơn so với AH-64 Apache (Mỹ), tuy nhiên nếu xét về hỏa lực và độ cơ động thì Ka-52 có phần nhỉnh hơn. Nếu xét về "độc đáo" thì đương nhiên không có loại trực thăng chiến đấu nào trên thế giới đủ sức "đọ" với Ka-52.

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.