Nga không nên tự lừa dối mình về Donald Trump

(Kiến Thức) - Nga không nên tự dối mình và không nên trông đợi sớm có những thay đổi cơ bản trong quan hệ Mỹ-Nga dưới thời Tổng thống Donald Trump.

Nga không nên tự lừa dối mình về Donald Trump
Đó là ý kiến của Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Chính trị Alexander Gusev, Giám đốc Viện Kế hoạch Chiến lược và Dự báo (Nga).
Nga khong nen tu lua doi minh ve Donald Trump
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump. Ảnh Salon 
Trả lời phỏng vấn của đài Sputnik, Giáo sư Tiến sĩ Alexander Gusev nói: "Tình hình không thể thay đổi ngay lập tức. Nếu nói về triển vọng trung hạn, thì theo tôi, mối quan hệ Nga-Mỹ sẽ không cải thiện. Ở đây tôi không tập trung vào những tính cách con người của hai ứng cử viên, là người dễ dự đoán hay không. Trong chiến dịch tranh cử tổng thống, họ có thể nói bất cứ điều gì chỉ để làm hài lòng cử tri. Song, trên thực tế, Tổng thống Mỹ phụ thuộc khá nhiều vào những người đứng đằng sau ông ta. Và các nhóm tài chính công nghiệp, tài chính kinh tế và các nhóm ngân hàng sẽ hành động khá cứng rắn chống lại đất nước chúng tôi. Vì họ nhận thức được rằng, họ đã bị thua trong cuộc chiến kinh tế với Trung quốc và đang thua trong cuộc chiến chính trị với Nga".
Về việc ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump đã chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày 8/11, ông Alexander Gusev nhận xét rằng, quyết định của đa số cử tri Mỹ dựa trên cảm xúc cá nhân. Do đó, ứng viên của đảng Cộng hòa đã có thể giành chiến thắng ở các bang mà theo dự đoán phải bỏ phiếu cho ứng cử viên của đảng Dân chủ.
Ông Gusev nói thêm: "Khi đến điểm bỏ phiếu, cử tri thường thông qua quyết định dựa trên tiềm thức. Tất nhiên, có những người ủng hộ đảng này hay đảng khác. Nhưng, khá nhiều người bỏ phiếu bằng trái tim và cần phải chú ý đến điều đó. Ví dụ, mặc dù bang Texas có truyền thống ủng hộ đảng Cộng hòa, nhưng hai ứng viên đã cạnh tranh gay gắt với tỷ lệ số phiếu gần như bằng nhau. Donald Trump chỉ giành được phần thắng vào những phút cuối cùng".

Sự thật bất ngờ về loài kiến đạn cắn đau khủng khiếp

(Kiến Thức) - Loài kiến đạn được mệnh danh là một trong những “bậc thầy” gây đau đớn nhất trong thế giới động vật với nỗi đau khủng khiếp.
 

Sự thật bất ngờ về loài kiến đạn cắn đau khủng khiếp
Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep

Kiến đạn có tên khoa học là Paraponera clavata. Sở dĩ loài kiến này có tên là kiến đạn vì cảm giác đau buốt như đạn bắn mà nạn nhân phải chịu đựng khi bị loài kiến này cắn. (Nguồn Tinvuila) 

Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep-Hinh-2

Sự đau đớn từ cú đốt của kiến đạn có thể kéo dài từ 12 tiếng đến 24 tiếng. Tuy nhiên, nọc độc của kiến đạn không để lại tác dụng phụ sau 24 giờ. (Nguồn Berkeley) 

Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep-Hinh-3

Khi kiến đạn đốt, nó tiêm vào chất độc ảo giác. Sau khi hết đau, nọc độc sẽ xâm nhập vào các cơ gây hoại tử, nhiễm trùng. Nếu không được chữa trị kịp thời, nhẹ thì mất chi, nặng thì tử vong. (Nguồn Myrmecos) 

Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep-Hinh-4

Vết cắn của kiến đạn sẽ đi cùng với một loại nọc độc. Nọc độc này gây tác động đến hệ thần kinh, vì thế chỉ cần vài vết cắn, nạn nhân có thể "bất tỉnh nhân sự". Mặc dù vậy, nọc độc kiến đạn không phải là chất độc chết người. (Nguồn Smugmug) 

Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep-Hinh-5

Người dân của bộ tộc Satere-Mawe của Brazil sử dụng kiến đạn trong nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành của các chàng trai trong bộ tộc. Cụ thể, các chàng trai phải cho tay vào các bao tay làm bằng lá chứa đầy kiến đạn trong vòng 10 phút. (Nguồn Flickr)

Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep-Hinh-6
 Kiến đạn có kích thước tương đối lớn với hai màu đỏ hoặc đen. Chiều dài trung bình của nó từ 1,8cm - 3cm. Loài kiến này phân bố chủ yếu trong các khu rừng ẩm ướt ở Trung Mỹ và Nam Mỹ. (Nguồn Ants-kalytta)
Su that bat ngo ve loai kien dan can dau khung khiep-Hinh-7
Kiến đạn nằm trong danh sách những loài vật cắn/đốt đau nhất bên cạnh sứa hộp, rắn chuông, cá đuối điện, bọ cạp, rắn hổ mang bành, ong bắp cày hay nhện đen góa phụ. (Nguồn Mongabay) 

Những loài ong độc nhất hành tinh ai cũng khiếp sợ

(Kiến Thức) - Dù có kích thước nhỏ bé nhưng những loài ong độc dưới đây lại là nỗi ám ảnh với bất kỳ ai đã từng bị chúng đốt.

Những loài ong độc nhất hành tinh ai cũng khiếp sợ
Nhung loai ong doc nhat hanh tinh ai cung khiep so

Ong rừng Nhật Bản

Ong rừng Nhật Bản có tên khoa học là Vespa mandarinia japonica. Khi bị loài ong độc này đốt, nọc độc của nó sẽ tấn công hệ thần kinh và xác suất để nạn nhân sống sót sau hai giờ chỉ là 2%. (Nguồn Baomoi) 

Nhung loai ong doc nhat hanh tinh ai cung khiep so-Hinh-2

Ong bắp cày hói

Ong bắp cày hói là côn trùng rất hung hăng. Nó có thể sử dụng nọc độc liên tiếp khi tấn công kẻ thù. Nọc độc của loài côn trùng này có thể khiến cơ thể bị sưng tấy trong vòng 24h. Bên cạnh đó, nọc độc của nó có thể gây đau, viêm, đỏ, ngứa dữ dội và cảm giác nóng rát. Để bảo vệ tổ, ong bắp cày hói sẽ phun nọc độc vào mắt của những kẻ xâm nhập, có thể dẫn đến mù tạm thời. (Nguồn Vtcns) 



Nhung loai ong doc nhat hanh tinh ai cung khiep so-Hinh-3

Ong bắp cày vàng

Ong bắp cày vàng được xem là loài ong có nọc độc ghê gớm có thể giết chết một người khỏe mạnh bất cứ lúc nào. Khi bị loài côn trùng này đốt, người bị đốt sẽ có cảm giác rất nóng và rát giống như để một điếu thuốc vào đầu lưỡi. (Nguồn Toplist) 

Rùng mình những hình ảnh “động đậy” của thế giới sinh vật kỳ dị

(Kiến Thức) - Những bức ảnh động ấn tượng ghi lại khoảnh khắc ký sinh trùng chui ra khỏi vật chủ khiến nhiều người không khỏi rùng mình ghê rợn.

Rùng mình những hình ảnh “động đậy” của thế giới sinh vật kỳ dị
Rung minh nhung hinh anh "dong day" cua the gioi sinh vat ky di
 Bức ảnh động ấn tượng này ghi lại khoảnh khắc một con giun bờm ngựa, loài ký sinh ác độc có khả năng thôi miên, điều khiển vật chủ, khiến vật chủ tự sát rồi chui ra ngoài.  

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Đột nhập đảo lớn nhất thế giới ông Trump muốn mua

Đột nhập đảo lớn nhất thế giới ông Trump muốn mua

Greenland, đảo lớn nhất thế giới, là một vùng tự trị của Đan Mạch. Theo thỏa thuận hiện tại, Đan Mạch vẫn chịu trách nhiệm về một số lĩnh vực quan trọng của vùng đất này bao gồm tiền tệ, ngoại giao và quốc phòng.