Nga đưa trạm gây nhiễu mới, chế áp tên lửa phòng không Ukraine

Nga đưa trạm gây nhiễu mới, chế áp tên lửa phòng không Ukraine

Để gây nhiễu những hệ thống tên lửa phòng không của Ukraine do Liên Xô sản xuất còn sót lại, Quân đội Nga đã đưa trực thăng tác chiến điện tử Mi-8MTPR-1 mới vào chiến trường Ukraine.

Ngày 18/6, đoạn video mới nhất về cuộc phỏng vấn với phi công trực thăng tiền phương do Bộ Quốc phòng Nga công bố cho thấy, quân đội Nga đã đưa  trực thăng tác chiến điện tử Mi-8MTPR-1 mới vào chiến trường Ukraine.
Ngày 18/6, đoạn video mới nhất về cuộc phỏng vấn với phi công trực thăng tiền phương do Bộ Quốc phòng Nga công bố cho thấy, quân đội Nga đã đưa trực thăng tác chiến điện tử Mi-8MTPR-1 mới vào chiến trường Ukraine.
Chiếc trực thăng tác chiến điện tử Mi-8MTPR-1, được trang bị hệ thống gây nhiễu Rychag-AV (Đòn bẩy), có thể gây nhiễu 8 tên lửa đất đối không dẫn đường bằng radar cùng lúc.
Chiếc trực thăng tác chiến điện tử Mi-8MTPR-1, được trang bị hệ thống gây nhiễu Rychag-AV (Đòn bẩy), có thể gây nhiễu 8 tên lửa đất đối không dẫn đường bằng radar cùng lúc.
Chiếc Mi-8MTPR-1 này là sản phẩm của Viện Kỹ thuật Vô tuyến Kaluga của Nga, được sử dụng chủ yếu để thay thế thiết bị gây nhiễu điện tử Mi-8SMV, cũng được đơn vị này phát triển cho Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh.
Chiếc Mi-8MTPR-1 này là sản phẩm của Viện Kỹ thuật Vô tuyến Kaluga của Nga, được sử dụng chủ yếu để thay thế thiết bị gây nhiễu điện tử Mi-8SMV, cũng được đơn vị này phát triển cho Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh.
Mặc dù cách bố trí ăng-ten gây nhiễu của hai mẫu trực thăng là giống nhau, khi hai ăng-ten gây nhiễu được bố trí ở mỗi bên thân máy, nhưng hiệu suất của hệ thống gây nhiễu Rychag-AV mới vẫn mạnh hơn nhiều.
Mặc dù cách bố trí ăng-ten gây nhiễu của hai mẫu trực thăng là giống nhau, khi hai ăng-ten gây nhiễu được bố trí ở mỗi bên thân máy, nhưng hiệu suất của hệ thống gây nhiễu Rychag-AV mới vẫn mạnh hơn nhiều.
Mi-8MTPR-1 chủ yếu sử dụng mảng ăng ten đa chùm băng thông rộng mới và công nghệ bộ nhớ tần số vô tuyến kỹ thuật số DRFM. Công nghệ mới này làm cho khả năng gây nhiễu đa mục tiêu của Mi-8MTPR-1 mạnh hơn và có thể gây nhiễu 8 mục tiêu cùng lúc.
Mi-8MTPR-1 chủ yếu sử dụng mảng ăng ten đa chùm băng thông rộng mới và công nghệ bộ nhớ tần số vô tuyến kỹ thuật số DRFM. Công nghệ mới này làm cho khả năng gây nhiễu đa mục tiêu của Mi-8MTPR-1 mạnh hơn và có thể gây nhiễu 8 mục tiêu cùng lúc.
Công nghệ thứ hai được áp dụng trên Mi-8MTPR-1 là làm cho tín hiệu radar của đối phương phát ra, khó phản hồi về, thậm chí là triệt tiêu tín hiệu radar phát ra của đối phương.
Công nghệ thứ hai được áp dụng trên Mi-8MTPR-1 là làm cho tín hiệu radar của đối phương phát ra, khó phản hồi về, thậm chí là triệt tiêu tín hiệu radar phát ra của đối phương.
Hệ thống thu chặn tín hiệu AV dựa trên công nghệ DRFM, có thể nhận, lấy mẫu và lưu trữ tín hiệu radar điều khiển hỏa lực và radar sục sạo mục tiêu, được phát ra từ đầu phát của tên lửa phòng không đối phương theo thời gian thực.
Hệ thống thu chặn tín hiệu AV dựa trên công nghệ DRFM, có thể nhận, lấy mẫu và lưu trữ tín hiệu radar điều khiển hỏa lực và radar sục sạo mục tiêu, được phát ra từ đầu phát của tên lửa phòng không đối phương theo thời gian thực.
Sau khi thu được tín hiệu radar của đối phương, máy tính trên trực thăng Mi-8MTPR-1 tự động so sánh với cơ sở dữ liệu tín hiệu radar, để xác định đặc tính mục tiêu. Với kho sơ đồ điều chế tín hiệu gây nhiễu đã lưu trữ trước, dưới sự kiểm soát của hệ thống Rychag-AV, sau đó phát tín hiệu gây nhiễu.
Sau khi thu được tín hiệu radar của đối phương, máy tính trên trực thăng Mi-8MTPR-1 tự động so sánh với cơ sở dữ liệu tín hiệu radar, để xác định đặc tính mục tiêu. Với kho sơ đồ điều chế tín hiệu gây nhiễu đã lưu trữ trước, dưới sự kiểm soát của hệ thống Rychag-AV, sau đó phát tín hiệu gây nhiễu.
Những mẫu tín hiệu của radar mục tiêu, được hệ thống Rychag-AV thu nhận và điều chỉnh tín hiệu gây nhiễu, hoặc tạo mục tiêu giả đánh lừa, để tên lửa phòng không đối phương bay chệch mục tiêu thật hoặc tấn công mục tiêu giả. Do sự kết hợp chặt chẽ giữa tín hiệu gây nhiễu và tín hiệu radar ban đầu, nên rất khó bị radar đối phương xác định và triệt tiêu.
Những mẫu tín hiệu của radar mục tiêu, được hệ thống Rychag-AV thu nhận và điều chỉnh tín hiệu gây nhiễu, hoặc tạo mục tiêu giả đánh lừa, để tên lửa phòng không đối phương bay chệch mục tiêu thật hoặc tấn công mục tiêu giả. Do sự kết hợp chặt chẽ giữa tín hiệu gây nhiễu và tín hiệu radar ban đầu, nên rất khó bị radar đối phương xác định và triệt tiêu.
Về khoảng cách gây nhiễu cụ thể, Viện Kaluga tuyên bố rằng, khoảng cách gây nhiễu xa nhất của hệ thống Rychag-AV tới radar điều khiển hỏa lực của hệ thống phòng không mặt đất là 200 km, trong khi khoảng cách gây nhiễu tới radar trên không của máy bay chiến đấu là 300 km.
Về khoảng cách gây nhiễu cụ thể, Viện Kaluga tuyên bố rằng, khoảng cách gây nhiễu xa nhất của hệ thống Rychag-AV tới radar điều khiển hỏa lực của hệ thống phòng không mặt đất là 200 km, trong khi khoảng cách gây nhiễu tới radar trên không của máy bay chiến đấu là 300 km.
Với tính năng như vậy, điều này vẫn hữu ích trên chiến trường Ukraine trước hệ thống phòng không dã chiến 9K33 OSA (SAM 8) của Ukraine, hệ thống phòng không Buk và hệ thống phòng không tầm xa S-300PS / PT cũ.
Với tính năng như vậy, điều này vẫn hữu ích trên chiến trường Ukraine trước hệ thống phòng không dã chiến 9K33 OSA (SAM 8) của Ukraine, hệ thống phòng không Buk và hệ thống phòng không tầm xa S-300PS / PT cũ.
Tuy nhiên, nó không hiệu quả đối với tên lửa phòng không tầm ngắn Arrow-10 và một số lượng lớn tên lửa phòng không di động, không dựa vào tín hiệu điều khiển radar mà sử dụng phương pháp dẫn đường hồng ngoại.
Tuy nhiên, nó không hiệu quả đối với tên lửa phòng không tầm ngắn Arrow-10 và một số lượng lớn tên lửa phòng không di động, không dựa vào tín hiệu điều khiển radar mà sử dụng phương pháp dẫn đường hồng ngoại.
Mặc dù hệ thống phòng không tầm trung và tầm xa hiện tại của quân đội Ukraine đã phải chịu nhiều thiệt hại dưới sự tấn công liên tục của Không quân Nga, nhưng vẫn còn rất nhiều hệ thống phòng không Buk và 9K33 OSA vẫn còn “sống sót”.
Mặc dù hệ thống phòng không tầm trung và tầm xa hiện tại của quân đội Ukraine đã phải chịu nhiều thiệt hại dưới sự tấn công liên tục của Không quân Nga, nhưng vẫn còn rất nhiều hệ thống phòng không Buk và 9K33 OSA vẫn còn “sống sót”.
Điều này được thể hiện trong báo cáo chiến đấu hàng ngày của quân đội Nga, ví dụ như trong các ngày 17 và 18/6 vừa quan, Quân đội Nga đã phá hủy hai xe phóng tên lửa di động Buk và một xe phóng tên lửa tầm thấp 9K33 OSA.
Điều này được thể hiện trong báo cáo chiến đấu hàng ngày của quân đội Nga, ví dụ như trong các ngày 17 và 18/6 vừa quan, Quân đội Nga đã phá hủy hai xe phóng tên lửa di động Buk và một xe phóng tên lửa tầm thấp 9K33 OSA.
Vì vậy, nhiệm vụ của máy bay gây nhiễu Mi-8MTPR-1 trên chiến trường Ukraine vẫn rất nặng nề, nó cần được điều động cùng nhau để bảo vệ điện tử khi máy bay chiến đấu và trực thăng của Không quân Nga tấn công. Đồng thời Mi-8MTPR-1 có nhiệm vụ chế áp điện tử những hệ thống phòng không Buk và 9K33 OSA còn sót lại ở một khoảng cách xa.
Vì vậy, nhiệm vụ của máy bay gây nhiễu Mi-8MTPR-1 trên chiến trường Ukraine vẫn rất nặng nề, nó cần được điều động cùng nhau để bảo vệ điện tử khi máy bay chiến đấu và trực thăng của Không quân Nga tấn công. Đồng thời Mi-8MTPR-1 có nhiệm vụ chế áp điện tử những hệ thống phòng không Buk và 9K33 OSA còn sót lại ở một khoảng cách xa.
Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình chiến trường hiện tại, trực thăng Mi-8MTPR-1 sẽ ít có vai trò, do các hệ thống phòng không có điều khiển bằng radar của Quân đội Ukraine cũng ít có cơ hội phát huy tác dụng. Nhiều máy bay chiến đấu và trực thăng bị Quân đội Nga bắn hạ từ đầu cuộc chiến, về cơ bản là kết quả của các tên lửa phòng không di động, chủ yếu là Stinge của Mỹ và Igla của Liên Xô.
Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình chiến trường hiện tại, trực thăng Mi-8MTPR-1 sẽ ít có vai trò, do các hệ thống phòng không có điều khiển bằng radar của Quân đội Ukraine cũng ít có cơ hội phát huy tác dụng. Nhiều máy bay chiến đấu và trực thăng bị Quân đội Nga bắn hạ từ đầu cuộc chiến, về cơ bản là kết quả của các tên lửa phòng không di động, chủ yếu là Stinge của Mỹ và Igla của Liên Xô.

GALLERY MỚI NHẤT