Mỹ: Triều Tiên cần thời gian để thực hiện phi hạt nhân hóa
Ngày 3/6, một quan chức cấp cao Nhà Trắng thừa nhận rằng sẽ phải mất thời gian để Triều Tiên thực hiện việc dỡ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân ngay cả khi Mỹ muốn quốc gia này thực hiện phi hạt nhân hóa ngay lập tức.
Theo VIETNAM+
Hình ảnh các vụ nổ trong quá trình dỡ bỏ bãi thử hạt nhân Punggye-ri ở tỉnh Bắc Hamgyong ngày 24/5. (Nguồn: YONHAP/TTXVN)
Phát biểu trên Fox News, Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Larry Kudlow khẳng định: “Đây sẽ là một quá trình. Nhưng chắc chắn rằng, những cuộc đàm phán sẽ mất thời gian".
Tuy nhiên, ông Kudlow nhấn mạnh rằng điểm mấu chốt quan trọng là Mỹ và Triều Tiên sẽ ngồi vào bàn đàm phán.
Phát biểu trên được ông Kudlow đưa ra trong bối cảnh hai nước đang chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều dự kiến diễn ra vào ngày 12/6 tới tại Singapore.
Hội nghị này được kỳ vọng sẽ mang lại bước đột phá trong việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng tồn tại hàng thập kỷ qua.
(Kiến Thức) - Thị trấn Gudym, cách bang Alaska (Mỹ) khoảng 200 km, từng là địa điểm chứa vũ khí hạt nhân ở Nga. Tuy nhiên, nơi này đã bị bỏ hoang từ lâu.
Căn hầm lớn được xây bằng bê tông ở trung tâm thị trấn Gudym (Nga) từng là nơi chứa vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, toàn bộ thị trấn này đã bị bỏ hoang từ lâu. Ảnh: ER.
Những bức ảnh chụp bên trong thị trấn Nga bỏ hoang này do Sergei, một blogger người Nga, ghi lại khi anh đến đây vào mùa đông. Ảnh: ER.
Toàn bộ thị trấn Gudym giờ đây không một bóng người. Ảnh: ER.
Được biết, nhiều ngôi nhà xung quanh công trình ngầm chứa vũ khí hạt nhân ở thị trấn Gudym này đã bị đốt cháy. Ảnh: ER.
Nếu không được chỉ dẫn, bạn sẽ khó có thể tìm được lối vào “mê cung” bí ẩn dưới lòng đất này. Ảnh: ER.
Lối đi trong hầm chứa vũ khí hạt nhân dưới lòng đất ở thị trấn Gudym. Ảnh: ER.
Được biết, những vật dụng có giá trị trong “mê cung” này đã bị đánh cắp. Ảnh: ER.
Cánh cổng dày 2 mét này làm bằng bê tông và nặng 20 tấn. Ảnh: ER.
Đường hầm được thiết kế có khả năng giảm thiểu tác động khi một vụ nổ xảy ra. Ảnh: ER.
Trước kia, toàn bộ các nhân viên di chuyển trong “mê cung” này bằng những xe điện nhỏ. Ảnh: ER.
Những chiếc thùng chứa đạn dược. Ảnh: ER.
Đây là phòng bí ẩn nhất trong “mê cung”. Ảnh: ER.
Nơi này được bảo vệ bằng những cánh cửa kim loại rất dày. Ảnh: ER.
Những gì đã được cất giấu ở căn phòng này vẫn là một bí ẩn. Ảnh: ER.
Chính quyền nhà nước Do Thái cho rằng, các hoạt động quân sự của Iran tại Syria đang ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn vong của Tel Aviv, và một chiến tranh giữa Israel-Iran tại Syria là điều không thể tránh khỏi.
T-4 được coi là pháo đài vững chắc vì được bao bọc bởi sa mạc rộng hàng trăm cây số và có hàng chục hầm trú ẩn cho các loại máy bay phản lực chiến đấu, máy bay ném bom siêu thanh Sukhoi của Nga... Trong suốt hơn 7 năm xung đột, đường băng của sân bay này đã bị nhuộm đen bởi những vết lốp máy bay lên xuống từ các cuộc không kích của lực lượng quân chính phủ Syria với các phiến quân. Giờ đây, sân bay đang trở thành tâm điểm của cuộc chiến có thể xảy ra giữa Israel và Iran ngay trên đất Syria. T-4 đã trở thành chỗ đứng vững chắc của không quân Iran tại Syria. Theo nhiều quan chức Israel, các máy bay không người lái của Iran đã cất cánh trên bầu trời Syria từ căn cứ không quân này.
Chiến trường Syria mà cụ thể hơn là căn cứ không quân T-4 đang trở thành nơi Israel-Iran phô diễn sức mình của họ. Ảnh một phần căn cứ T-4 nhìn từ trên cao. Ảnh: Al-Manar.
Triều Tiên cho phép Mỹ tiếp cận kho vũ khí hạt nhân?
Triều Tiên đồng ý tiêu hủy các tên lửa đạn đạo liên lục địa và lần đầu tiên cho phép các quan sát viên quốc tế tiếp cận kho vũ khí hạt nhân, truyền thông Nhật Bản đưa tin ngày 3/5.
Theo Asahi Shimbun, nhóm điều tra viên của Cơ quan Tình báo trung ương Mỹ CIA và các quan sát viên quốc tế có chuyến làm việc kéo dài một tuần đến Triều Tiên vào cuối tháng 4/2018. Nội dung làm việc được cho là thị sát các bãi thử tên lửa và tiếp cận kho vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
(Kiến Thức) - Đập Tam Hiệp của Trung Quốc hiện là đập thủy điện lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, gần đây xuất hiện thông tin cho rằng đập này có nguy cơ vỡ bất cứ lúc nào.
(Kiến Thức) - Với chiều cao 270 mét, Ô Đông Đức ở Trung Quốc là một trong những đập thủy điện cao nhất thế giới, thậm chí còn cao hơn cả đập Tam Hiệp (185 mét).
(Kiến Thức) - Trước sức ép lớn do mưa lũ kéo dài ở Trung Quốc, đập Tam Hiệp đã phải nhiều lần mở cửa xả lũ. Gần đây, đồn đoán rằng con đập này đang bị biến dạng lại khiến nhiều người lo lắng.
Hàng nghìn bình đựng tro cốt được chuyển tới các nhà tang lễ Vũ Hán và hàng dài người xếp hàng nhận tro cốt người thân làm dấy lên nghi ngờ về tính xác thực của số ca tử vong vì Covid-19 tại Trung Quốc, một tờ báo Anh đăng tải.
Số người tử vong trong vụ cháy rừng ở Los Angeles (Mỹ) đã tăng lên 24 giữa lúc điều kiện thời tiết khắc nghiệt khiến đám cháy dữ dội hơn trong ít nhất 3 ngày nữa.
Một người đàn ông mặc đồ lính cứu hỏa đã bị bắt quả tang đang đột nhập vào một ngôi nhà ở khu vực Malibu, Los Angeles (Mỹ), nơi cháy rừng đang hoành hành.
Nhiếp ảnh gia người Nga Natalia Ivanova đã ghi lại hình ảnh của những người phụ nữ ở nhiều khu vực trên thế giới để chứng minh rằng vẻ đẹp luôn hiện diện khắp mọi nơi.
Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.
Truyền thông địa phương cho biết đám cháy Palisades ở phía Tây thành phố đã chuyển hướng lan về phía Đông Bắc. Chính quyền đã phải ban bố lệnh sơ tán đối với khu vực Brentwood và phía chân đồi của thung lũng San Fernando.
Một nhân viên khách sạn người Tây Ban Nha đang phải đối mặt với án tù sau khi bị cáo buộc đổ thuốc tẩy vào đồ ăn bữa tối tự chọn của khách sạn để trả thù vì bị mất việc.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ hôm qua (10/1) đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng tại bang California để giải quyết những tác động về sức khỏe từ cháy rừng ở Los Angeles.