Mỹ hạ thủy liên tiếp 2 tàu chiến ven biển LCS

(Kiến Thức) - Nhà máy đóng tàu của Mỹ sẽ hạ thủy liên tiếp 2 tàu chiến đấu ven biển (LCS) thế hệ mới thuộc 2 lớp tàu Freedom và Independence.

Mỹ hạ thủy liên tiếp 2 tàu chiến ven biển LCS
Trong đó, chiếc đầu tiên mang tên USS Jackson (LCS-6) đã hạ thủy vào ngày 14/12 vừa qua. Và chủ nhật tuần tới, Mỹ cũng sẽ hạ thuỷ tàu chiến đấu ven biển tiếp theo tại xưởng đóng tàu Marinette Marine Corp - USS Milwaukee (LCS-5). Hai chiếc tàu này là lô thứ nhất trong bản hợp đồng được Hải quân Mỹ ký kết vào năm 2010.
Việc Hải quân Mỹ trong một thời gian ngắn đồng thời hạ thuỷ 2 tàu chiến đấu ven biển đã đánh dấu khả năng loại tàu này sẽ được sản xuất hàng loạt. Việc sản xuất hàng loạt sẽ giúp giảm giá thành sản phẩm và thời gian đóng.
Sau khi hạ thuỷ, tàu USS Jackson (LCS-6) sẽ vẫn tiến hành lắp đặt trang bị tại xưởng đóng tàu Austal, đồng thời sẽ được tiến hành các cuộc thử nghiệm và kiểm tra hệ thống vũ khí nhằm đánh giá tính năng.
Tàu chiến đấu ven biển lớp Independence.
 Tàu chiến đấu ven biển lớp Independence.
Chương trình đóng tàu chiến đấu ven biển (LCS) thiết kế với 2 lớp gồm: Freedom và Independence. Trong đó, USS Jackson (LCS-6) thuộc lớp Independence, còn USS Milwaukee (LCS-5) thuộc lớp Freedom.
USS Jackson (LCS-6) có lượng giãn nước đầy tải 3.104 tấn. Tàu thiết kế với kiểu dáng khá đẹp, 2 thân, dài 127,4m, rộng 31,6m, mớn nước 4,27m.
Tàu chiến đấu ven biển được thiết kế với các đặc điểm như nhỏ, nhanh nhẹn và linh hoạt, nó có thể dựa trên các module có thể thay thế. Chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ như chống ngầm, trinh sát, quét ngư lôi và tác chiến chống tàu chiến mặt nước tại những khu vực ven biển.
Phù hợp với nhiệm vụ đó, USS Jackson (LCS) trang bị hỏa lực tương đối nhẹ gồm: pháo hải quân Mk110 57mm, 4 súng máy 12,7mm, 2 pháo 30mm, một bệ tên lửa đối không tầm thấp SeaRAM. Tàu có thể chở 2 trực thăng săn ngầm/vận tải loại MH-60R/S hoặc trực thăng không người lái MQ-8 Fire Scout.

Soi “mặt mũi” tàu chiến Mỹ điều tới Đông Nam Á

Soi “mặt mũi” tàu chiến Mỹ điều tới Đông Nam Á
Ngày 1/3 tàu chiến đấu ven biển LCS-1 USS Freedom đã rời cảng nhà San Diego lên đường tới Singapore. Đây là nơi mà nó sẽ hiện diện trong vòng 8 tháng tới. Việc đưa tàu LCS-1 tới Đông Nam Á là một phần trong chiến lược xoay trục của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương.
Ngày 1/3 tàu chiến đấu ven biển LCS-1 USS Freedom đã rời cảng nhà San Diego lên đường tới Singapore. Đây là nơi mà nó sẽ hiện diện trong vòng 8 tháng tới. Việc đưa tàu LCS-1 tới Đông Nam Á là một phần trong chiến lược xoay trục của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương.

LCS-1 USS Freedom thuộc lớp tàu chiến đấu ven biển (Littoral Combat Ship – LCS) cùng tên được thiết kế để đáp ứng khẩn cấp các nhiệm vụ hoạt động ở vùng nước nông chống lại mối đe dọa “phi đối xứng”, tàu ngầm chạy động cơ diesel và các vụ khủng bố dùng tàu (thuyền) cao tốc.
LCS-1 USS Freedom thuộc lớp tàu chiến đấu ven biển (Littoral Combat Ship – LCS) cùng tên được thiết kế để đáp ứng khẩn cấp các nhiệm vụ hoạt động ở vùng nước nông chống lại mối đe dọa “phi đối xứng”, tàu ngầm chạy động cơ diesel và các vụ khủng bố dùng tàu (thuyền) cao tốc.

Tàu chiến đấu ven biển lớp Freedom có lượng giãn nước toàn tải 3.000 tấn, dài 115m. Trong ảnh là phần kiến trúc thượng tầng của tàu được thiết kế với vật liệu hợp kim nhôm.
Tàu chiến đấu ven biển lớp Freedom có lượng giãn nước toàn tải 3.000 tấn, dài 115m. Trong ảnh là phần kiến trúc thượng tầng của tàu được thiết kế với vật liệu hợp kim nhôm.

Lớp Freedom được thiết kế với khung thân có thể cấu hình lại cho phép nhanh chóng hoán đổi các module nhiệm vụ (như module vũ khí, module hệ thống rà phá thủy lôi, module hệ thống dò tìm tàu ngầm) để thực hiện nhiều vai trò khác nhau. Boong phóng máy bay ở đuôi tàu có kích cỡ lớn gấp 1,5 lần boong tàu chiến thông thường, sử dụng hệ thống hỗ trợ di chuyển trực thăng vào khoang chứa bên trong.
Lớp Freedom được thiết kế với khung thân có thể cấu hình lại cho phép nhanh chóng hoán đổi các module nhiệm vụ (như module vũ khí, module hệ thống rà phá thủy lôi, module hệ thống dò tìm tàu ngầm) để thực hiện nhiều vai trò khác nhau. Boong phóng máy bay ở đuôi tàu có kích cỡ lớn gấp 1,5 lần boong tàu chiến thông thường, sử dụng hệ thống hỗ trợ di chuyển trực thăng vào khoang chứa bên trong.

Tàu trang bị hệ thống vũ khí “tương đối nhẹ” dùng cho tác chiến chống tàu mặt nước và phòng không tầm gần. Trong ảnh là pháo hạm Mk110 57mm ở boong trước tàu lớp Freedom.
Tàu trang bị hệ thống vũ khí “tương đối nhẹ” dùng cho tác chiến chống tàu mặt nước và phòng không tầm gần. Trong ảnh là pháo hạm Mk110 57mm ở boong trước tàu lớp Freedom.

Pháo hạm Mk110 57mm có khả năng bắn viên đạn đi xa 14km, tốc độ bắn tới 220 viên/phút. Loại pháo này có thể dùng để chống tàu mặt nước hoặc phòng không.
Pháo hạm Mk110 57mm có khả năng bắn viên đạn đi xa 14km, tốc độ bắn tới 220 viên/phút. Loại pháo này có thể dùng để chống tàu mặt nước hoặc phòng không.

Ở ngay phía trên nóc của khoang chứa trực thăng nằm ở đuôi tàu có một hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp RIM-116 RAM có tầm bắn 9km (trong ảnh). Ngoài ra, tàu còn trang bị súng máy 12,7mm và pháo 30mm.
Ở ngay phía trên nóc của khoang chứa trực thăng nằm ở đuôi tàu có một hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp RIM-116 RAM có tầm bắn 9km (trong ảnh). Ngoài ra, tàu còn trang bị súng máy 12,7mm và pháo 30mm.

Hai bên hông tàu (dấu đỏ) có hệ thống phóng và thu hồi tàu (thuyền) chiến đấu có người lái hoặc không người lái.
Hai bên hông tàu (dấu đỏ) có hệ thống phóng và thu hồi tàu (thuyền) chiến đấu có người lái hoặc không người lái.

Boong phóng máy bay đuôi tàu đủ diện tích đáp ứng yêu cầu hạ cánh 2 trực thăng săn ngầm MH-60R/S Seahawk hoặc trực thăng không người lái MQ-8 (trong ảnh).
Boong phóng máy bay đuôi tàu đủ diện tích đáp ứng yêu cầu hạ cánh 2 trực thăng săn ngầm MH-60R/S Seahawk hoặc trực thăng không người lái MQ-8 (trong ảnh).

Tàu chiến đấu ven biển lớp Freedom được trang bị 2 động cơ tuốc bin khí cho phép đạt tốc độ tối đa tới 87km/h (điều kiện sóng cấp 3), tầm hoạt động 6.500km, hoạt động liên tục 21 ngày.
Tàu chiến đấu ven biển lớp Freedom được trang bị 2 động cơ tuốc bin khí cho phép đạt tốc độ tối đa tới 87km/h (điều kiện sóng cấp 3), tầm hoạt động 6.500km, hoạt động liên tục 21 ngày.

Sức mạnh chiến hạm “khủng” của Mỹ vừa tới ĐNA

Sức mạnh chiến hạm “khủng” của Mỹ vừa tới ĐNA
AFP đưa tin, tàu chiến USS Freedom (LCS-1) của Mỹ làm nhiệm vụ chiến đấu tại các khu vực ven biển đã cập cảng Singapore trong khuôn khổ kế hoạch triển khai quân tại Đông Nam Á. Động thái này cho thấy rõ chiến lược chuyển trọng tâm vào châu Á của Tổng thống Barack Obama.

Tàu chiến LCS: “mối đe dọa chết người” với Trung Quốc

(Kiến Thức) - Tàu chiến đấu duyên hải (LCS) của Mỹ được cho là mối đe dọa đặc biệt nguy hiểm với vùng bờ biển của Trung Quốc.

Tàu chiến LCS: “mối đe dọa chết người” với Trung Quốc

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Nga chuẩn bị tấn công quy mô lớn vào Ukraine?

Theo truyền thông Nga, hiện tại, quân Nga đang tích cực các hoạt động chuẩn bị cho một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine. Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov cho rằng, cuộc tấn công sẽ sớm bắt đầu vào mùa hè này.