Mỹ đức khiến Đức Phật cảm động, sớm muộn cũng nhận được phúc báo

Phật dạy: phúc báo chính là ở phía sau. Sự thuận lợi bạn nhận được hôm nay, chính là do cái tâm trước đây từng tạo. Chịu thiệt là phúc.

Chịu thiệt chính là mỹ đức cao đẹp nhất

My duc khien Duc Phat cam dong, som muon cung nhan duoc phuc bao

Xưa kia, có một người đàn ông sống vô cùng lương thiện, cả đời tích phúc tích đức, con cháu đầy đàn. Trước lúc lìa trần, con cháu quỳ gối trước giường đau lòng than không: “Bố sắp rời xa chúng con rồi, bố còn tâm nguyện gì muốn nhắn nhủ với chúng con không?”.

Người đàn ông lương thiện thều thào nói trong hơi thở tàn lùi: “Các con chỉ cần ghi nhớ 4 chữ: ‘Học chịu thiệt thòi'”. Với ông, sự quan tâm lớn nhất dành cho con cháu chính là giúp chúng hiểu được: Chịu thiệt chịu khổ chính là phúc.

Vốn dĩ, đời người chính là một bàn cờ lớn, bạn ở nơi này quanh co một chốc, nhưng có thể là đang tích lũy lực lượng. Phật dạy: phúc báo chính là ở phía sau. Sự thuận lợi bạn nhận được hôm nay, chính là do cái tâm trước đây từng tạo. Vốn dĩ, tương lai của bạn đều là do tư tưởng của bạn ngay tại giây phút trong hiện tại. Dù bạn giàu hay nghèo, định luật này luôn đúng.

Phúc báo của mỗi người đều do tâm họ tạo thành

My duc khien Duc Phat cam dong, som muon cung nhan duoc phuc bao-Hinh-2

Nhà văn Henry David Thoreau từng nói: "Lương thiện là một khoản đầu tư không bao giờ lỗ vốn."

Vốn dĩ, phúc báo của mỗi con người không phải tự nhiên sinh ra, đều do người đó tu tâm dưỡng tính mà có được. Chỉ cần bạn luôn một sở hữu một tấm lòng lương thiện, nhất định sẽ cảm thấy cuộc sống vô cùng ý nghĩa, thuận gió xuôi buồm.

Ngược lại, nếu vứt bỏ lương thiện, làm điều tà ác, cuộc sống của chúng ta sẽ chỉ có một màu u ám không có ánh sáng, chấp nhận một cuộc đời vội vã, không lưu giữ lại được một chút tốt đẹp nào.

Làm người phải giữ được bản tâm, tấm lòng lúc ban đầu, hành thiện tích đức, mới tránh được kết cục thê lương nhất: rơi vào bể khổ triền miên, đến lúc muốn quay đâu, đã chẳng còn lối thoát. 

Đại lễ Phật Đản Vesak có ý nghĩa gì?

(VietnamDaily) - Theo lịch Ấn Độ cổ, ngày trăng tròn tháng Vesak là ngày sinh của Đức Phật cũng là ngày Đức Phật thành đạo đồng thời là ngày Đức Phật nhập niết bàn.

Dai le Phat Dan (Vesak) co y nghia gi?
 Đại lễ Phật Đản (Vesak 2019) khai mạc vào sáng 12/5 và kéo dài đến 14/5 tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam. Đây là lần thứ ba Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Phật Đản.

Đức Phật theo cách giải thích của các nhà khoa học thiên tài

(VietnamDaily) - Đức Phật được người đời tôn xưng với rất nhiều danh hiệu cao quý.  Nghiên cứu về Đức Phật, nhà nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới đã có những nhận định riêng.

Duc Phat theo cach giai thich cua cac nha khoa hoc thien tai
Là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, đạo Phật có mặt ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ... Là Giáo chủ của một tôn giáo, Đức Phật được người đời tôn xưng với rất nhiều danh hiệu cao quý. 

Tin mới