Mỹ đã thử nghiệm bao nhiêu loại súng trong chiến tranh Việt Nam?

Mỹ đã thử nghiệm bao nhiêu loại súng trong chiến tranh Việt Nam?

(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ và đồng minh đã biến Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm vũ khí của chúng, trong đó có hàng loạt mẫu súng trường tiên tiến nhất vào thời điểm đó.

Với suy nghĩ có thể dùng vũ khí để đè bẹp quyết tâm thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam, Quân đội Mỹ và đồng minh của mình đã biến Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm vũ khí của chúng, trong đó có cả các mẫu súng trường tiên tiến nhất vào thời điểm đó. Và một trong số đó là M16 nền tảng súng trường tấn công tiêu chuẩn của Quân đội Mỹ ngày nay.
Với suy nghĩ có thể dùng vũ khí để đè bẹp quyết tâm thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam, Quân đội Mỹ và đồng minh của mình đã biến Việt Nam trở thành nơi thử nghiệm vũ khí của chúng, trong đó có cả các mẫu súng trường tiên tiến nhất vào thời điểm đó. Và một trong số đó là M16 nền tảng súng trường tấn công tiêu chuẩn của Quân đội Mỹ ngày nay.
Tuy nhiên trước khi M16 xuất hiện trong cuộc  chiến tranh Việt Nam, ban đầu Quân đội Mỹ được trang bị mẫu súng trường tự động M14 sử dụng đạn 7.62×51mm NATO, nó cũng là mẫu súng trường duy nhất được Mỹ đưa vào trang bị hàng loạt sau Chiến tranh Thế giới thứ II nhầm thay thế khẩu M1 Garand đã lỗi thời.
Tuy nhiên trước khi M16 xuất hiện trong cuộc chiến tranh Việt Nam, ban đầu Quân đội Mỹ được trang bị mẫu súng trường tự động M14 sử dụng đạn 7.62×51mm NATO, nó cũng là mẫu súng trường duy nhất được Mỹ đưa vào trang bị hàng loạt sau Chiến tranh Thế giới thứ II nhầm thay thế khẩu M1 Garand đã lỗi thời.
M14 được Quân đội Mỹ sử dụng trong suốt giai đoạn từ năm 1950-1970 trong biên chế Lục quân và Lính thủy Đánh bộ Mỹ. Về thiết kế M14 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với thoi nạp đạn xoay, nó có tốc độ bắn từ 700-750 viên/phút và được trang bị hộp tiếp đạn tối đa 20 viên.
M14 được Quân đội Mỹ sử dụng trong suốt giai đoạn từ năm 1950-1970 trong biên chế Lục quân và Lính thủy Đánh bộ Mỹ. Về thiết kế M14 sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với thoi nạp đạn xoay, nó có tốc độ bắn từ 700-750 viên/phút và được trang bị hộp tiếp đạn tối đa 20 viên.
Một mẫu súng trường khác được sử dụng khá phổ biến trong chiến trường Việt Nam là MAS-36 do Pháp chế tạo được lực lượng viễn chinh Pháp sử dụng trong suốt Chiến tranh Đông dương lần thứ I.
Một mẫu súng trường khác được sử dụng khá phổ biến trong chiến trường Việt Nam là MAS-36 do Pháp chế tạo được lực lượng viễn chinh Pháp sử dụng trong suốt Chiến tranh Đông dương lần thứ I.
Về thiết kế MAS-36 không phải là một mẫu súng trường quá xuất sắc nhưng bối cảnh của nước Pháp lúc đó thì MAS-36 không phải là sự lựa chọn tồi. MAS-36 sử dụng mẫu đạn tiêu chuẩn 7.5×54mm khá lỗi thời và chỉ có mình Quân đội Pháp sử dụng, nó có tầm bắn hiệu quả chỉ 400m với kẹp đạn 5 viên.
Về thiết kế MAS-36 không phải là một mẫu súng trường quá xuất sắc nhưng bối cảnh của nước Pháp lúc đó thì MAS-36 không phải là sự lựa chọn tồi. MAS-36 sử dụng mẫu đạn tiêu chuẩn 7.5×54mm khá lỗi thời và chỉ có mình Quân đội Pháp sử dụng, nó có tầm bắn hiệu quả chỉ 400m với kẹp đạn 5 viên.
Sau M14, Quân đội Mỹ bắt đầu đưa AR-15 (tiền thân của M16) vào thử nghiệm tại chiến trường Việt Nam từ cuối những năm 1950. Nó có thiết kế hoàn toàn khác biệt với các dòng súng trường trước đó của Quân đội Mỹ và sử dụng mẫu đạn tiêu 5.56×45mm NATO.
Sau M14, Quân đội Mỹ bắt đầu đưa AR-15 (tiền thân của M16) vào thử nghiệm tại chiến trường Việt Nam từ cuối những năm 1950. Nó có thiết kế hoàn toàn khác biệt với các dòng súng trường trước đó của Quân đội Mỹ và sử dụng mẫu đạn tiêu 5.56×45mm NATO.
Các nguyên mẫu AR-15 đầu tiên có trọng lượng nhẹ hơn hẳn so với M14 và có độ chính xác khi bắn cao hơn với tầm bắn hiệu quả gần 550m, nó cũng sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với thoi nạp đạn xoay. AR-15 cũng là mẫu súng đầu tiên của Mỹ sử dụng hộp tiếp đạn tiêu chuẩn STANAG.
Các nguyên mẫu AR-15 đầu tiên có trọng lượng nhẹ hơn hẳn so với M14 và có độ chính xác khi bắn cao hơn với tầm bắn hiệu quả gần 550m, nó cũng sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với thoi nạp đạn xoay. AR-15 cũng là mẫu súng đầu tiên của Mỹ sử dụng hộp tiếp đạn tiêu chuẩn STANAG.
Dù khá hài lòng với AR-15 nhưng những hạn chế của mẫu súng này khiến Quân đội Mỹ tiếp tục cải tiến nó và kết quả cuối cùng là sự ra đời của M16 với thiết kế đặc trưng của AR-15 và đây cũng là mẫu súng trường tấn công đầu tiên của Mỹ được đưa vào trang bị đại trà.
Dù khá hài lòng với AR-15 nhưng những hạn chế của mẫu súng này khiến Quân đội Mỹ tiếp tục cải tiến nó và kết quả cuối cùng là sự ra đời của M16 với thiết kế đặc trưng của AR-15 và đây cũng là mẫu súng trường tấn công đầu tiên của Mỹ được đưa vào trang bị đại trà.
Cũng giống như AR-15, M16 cũng trải qua thử thách lớn nhất của mình tại Chiến trường Việt Nam và giai đoạn đầu của nó không hề suôn sẻ. Sau nhiều lần cải tiến đến năm 1969 Quân đội Mỹ mới đưa M16A1 vào trang bị chính thức và thay thế dần M14. M16 cũng sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với thoi nạp đạn xoay, nó cũng sử dụng cơ đạn tiêu chuẩn 5.56×45mm NATO.
Cũng giống như AR-15, M16 cũng trải qua thử thách lớn nhất của mình tại Chiến trường Việt Nam và giai đoạn đầu của nó không hề suôn sẻ. Sau nhiều lần cải tiến đến năm 1969 Quân đội Mỹ mới đưa M16A1 vào trang bị chính thức và thay thế dần M14. M16 cũng sử dụng cơ chế nạp đạn bằng khí nén với thoi nạp đạn xoay, nó cũng sử dụng cơ đạn tiêu chuẩn 5.56×45mm NATO.
M16 có tầm bắn tối đa lên tới 800m và có tốc độ bắn 950 viên/phút, về hộp tiếp đạn M16 cũng sử dụng hộp tiếp đạn STANAG như AR-15 với 20 viên hoặc 30 viên. Trọng lượng tối đa của súng cũng chỉ 4kg.
M16 có tầm bắn tối đa lên tới 800m và có tốc độ bắn 950 viên/phút, về hộp tiếp đạn M16 cũng sử dụng hộp tiếp đạn STANAG như AR-15 với 20 viên hoặc 30 viên. Trọng lượng tối đa của súng cũng chỉ 4kg.
Mẫu súng tiếp theo được Quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam là súng trường bắn tỉa M21. Về cơ bản nó là biến thể của súng trường M14 với việc bổ sung thêm ống ngắm tiêu chuẩn Leatherwood 3-9 và thanh rail điều chỉnh. Ngoài ra M21 còn được trang bị thêm nhiều loại đạn hơn M14 chuyên dành cho các nhiệm vụ bắn tỉa.
Mẫu súng tiếp theo được Quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam là súng trường bắn tỉa M21. Về cơ bản nó là biến thể của súng trường M14 với việc bổ sung thêm ống ngắm tiêu chuẩn Leatherwood 3-9 và thanh rail điều chỉnh. Ngoài ra M21 còn được trang bị thêm nhiều loại đạn hơn M14 chuyên dành cho các nhiệm vụ bắn tỉa.
Bên cạnh M14 hay M16 còn một mẫu súng trường khác khá nổi tiếng được sử dụng tại Việt Nam là FN FAL, nó khá phổ biến trong quân đội các Châu Âu khi đó và vẫn còn được sử dụng cho tới tận ngày nay. FN FAL cũng sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 7.62×51mm NATO.
Bên cạnh M14 hay M16 còn một mẫu súng trường khác khá nổi tiếng được sử dụng tại Việt Nam là FN FAL, nó khá phổ biến trong quân đội các Châu Âu khi đó và vẫn còn được sử dụng cho tới tận ngày nay. FN FAL cũng sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 7.62×51mm NATO.
Giống như M16 hay Ak-47, FN FAL cũng được xem là biểu tưởng của Chiến tranh Lạnh và nó có mặt ở hầu hết mọi cuộc chiến ở thời kỳ này. FN FAL có trọng lượng khá nặng lên tới 4.3kg và dài hơn 1.000mm, nó có tầm bắn hiệu quả từ 200-600m với hộp tiếp đạn từ 20-30 viên.
Giống như M16 hay Ak-47, FN FAL cũng được xem là biểu tưởng của Chiến tranh Lạnh và nó có mặt ở hầu hết mọi cuộc chiến ở thời kỳ này. FN FAL có trọng lượng khá nặng lên tới 4.3kg và dài hơn 1.000mm, nó có tầm bắn hiệu quả từ 200-600m với hộp tiếp đạn từ 20-30 viên.
Trước khi được trang bị súng trường bắn tỉa M14, Quân đội Mỹ tại Việt Nam còn sở hữu một dòng súng trường bắn tỉa khác M40 nhưng nó chỉ phục vụ chủ yếu trong các đơn vị lính thủy đánh bộ. Giống M14, M40 cũng sử dụng đạn 7.62×51mm NATO, nó tầm bắn hiệu quả lên tới 800m với hộp tiếp đạn 5 viên và có tốc độ bắn 6 viên/phút.
Trước khi được trang bị súng trường bắn tỉa M14, Quân đội Mỹ tại Việt Nam còn sở hữu một dòng súng trường bắn tỉa khác M40 nhưng nó chỉ phục vụ chủ yếu trong các đơn vị lính thủy đánh bộ. Giống M14, M40 cũng sử dụng đạn 7.62×51mm NATO, nó tầm bắn hiệu quả lên tới 800m với hộp tiếp đạn 5 viên và có tốc độ bắn 6 viên/phút.
Mẫu súng cuối cùng được giới thiệu trong bài viết này là một biến thể khác của dòng súng MAS-36 của Pháp là MAS-49, nó cũng được sử dụng trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ I nhưng lại là dòng súng trường bán tự động và cũng sử dụng cỡ đạn 7.5×54mm. MAS-49 có tầm bắn hiệu quả lên tới 800m và được trang bị hộp tiếp đạn 10 viên.
Mẫu súng cuối cùng được giới thiệu trong bài viết này là một biến thể khác của dòng súng MAS-36 của Pháp là MAS-49, nó cũng được sử dụng trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ I nhưng lại là dòng súng trường bán tự động và cũng sử dụng cỡ đạn 7.5×54mm. MAS-49 có tầm bắn hiệu quả lên tới 800m và được trang bị hộp tiếp đạn 10 viên.
Vi deo Trận đánh 10 phút diệt 2 máy bay B-52 Mỹ - Nguồn: QPVN

GALLERY MỚI NHẤT