Môn phái nào trong tiểu thuyết Kim Dung không có thật trong lịch sử?

Môn phái nào trong tiểu thuyết Kim Dung không có thật trong lịch sử?

Trong khi Thiếu Lâm, Minh Giáo,.. là những môn phái có thật trong lịch sử Trung Quốc thì Cổ Mộ chỉ là cái tên hư cấu do Kim Dung tạo ra.

1. Thiếu Lâm:  Môn phái không thể thiếu trong tất cả các tác phẩm của nhà văn Kim Dung. Thiếu Lâm được thành lập nhờ Đạt Ma sư tổ vào khoảng năm 500, thời nhà Lương. Đặc điểm võ công của Thiếu Lâm là dương cương, chú trọng về luyện tập sức khỏe, với những vũ khí đặc trưng là côn (gậy), trượng và cả đao.
1. Thiếu Lâm: Môn phái không thể thiếu trong tất cả các tác phẩm của nhà văn Kim Dung. Thiếu Lâm được thành lập nhờ Đạt Ma sư tổ vào khoảng năm 500, thời nhà Lương. Đặc điểm võ công của Thiếu Lâm là dương cương, chú trọng về luyện tập sức khỏe, với những vũ khí đặc trưng là côn (gậy), trượng và cả đao.
Thiếu Lâm được coi là cái nôi của võ học Trung Nguyên, với những môn võ công nổi tiếng như 72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm, Dịch Cân kinh, La Hán thập bát thủ,...
Thiếu Lâm được coi là cái nôi của võ học Trung Nguyên, với những môn võ công nổi tiếng như 72 tuyệt kỹ Thiếu Lâm, Dịch Cân kinh, La Hán thập bát thủ,...
Trong lịch sử, Thiếu Lâm là một danh môn đại phái có tầm ảnh hưởng không hề kém cạnh so với tiểu thuyết Kim Dung. Tuy nhiên hình tượng của vị Bồ Đề Đạt Ma không được phóng đại, và cũng không hẳn là "ông tổ của võ học Trung Quốc" như Kim Dung mô tả.
Trong lịch sử, Thiếu Lâm là một danh môn đại phái có tầm ảnh hưởng không hề kém cạnh so với tiểu thuyết Kim Dung. Tuy nhiên hình tượng của vị Bồ Đề Đạt Ma không được phóng đại, và cũng không hẳn là "ông tổ của võ học Trung Quốc" như Kim Dung mô tả.
2. Minh Giáo: Là một giáo phái xuất xứ từ Ba Tư, sau được lưu truyền sang Trung Quốc thời nhà Đường. Tín đồ Minh giáo thường ít tiếp xúc với người đời nên luôn bị xem là tà giáo.
2. Minh Giáo: Là một giáo phái xuất xứ từ Ba Tư, sau được lưu truyền sang Trung Quốc thời nhà Đường. Tín đồ Minh giáo thường ít tiếp xúc với người đời nên luôn bị xem là tà giáo.
Trong bộ Ỷ Thiên đồ long ký, Trương Vô Kỵ đã vô tình học được tuyệt chiêu Càn khôn đại nã divà trở thành Giáo chủ của Minh Giáo. Với tinh thần nghĩa hiệp giúp yếu, luôn đối đầu với Mông Cổ, Minh Giáo đã không còn bị xem là tà đạo.
Trong bộ Ỷ Thiên đồ long ký, Trương Vô Kỵ đã vô tình học được tuyệt chiêu Càn khôn đại nã divà trở thành Giáo chủ của Minh Giáo. Với tinh thần nghĩa hiệp giúp yếu, luôn đối đầu với Mông Cổ, Minh Giáo đã không còn bị xem là tà đạo.
Minh Giáo có các đệ tử giỏi võ công như Tạ Tốn, Dương Tiêu, Phạm Dao, Ân Thiên Chính, Vi Nhất Tiếu, Ân Tố Tố- mẹ ruột của Trương Vô Kỵ… Tuy bề ngoài nhìn họ rất độc ác, nhưng trong thâm tâm họ lại thích giúp đỡ kẻ yếu thế.
Minh Giáo có các đệ tử giỏi võ công như Tạ Tốn, Dương Tiêu, Phạm Dao, Ân Thiên Chính, Vi Nhất Tiếu, Ân Tố Tố- mẹ ruột của Trương Vô Kỵ… Tuy bề ngoài nhìn họ rất độc ác, nhưng trong thâm tâm họ lại thích giúp đỡ kẻ yếu thế.
Xét về mặt lịch sử, Kim Dung đã sử dụng nguyên lịch sử của Minh giáo vào tiểu thuyết. Minh giáo đến từ một tôn giáo cổ của Iran, Mani giáo (Manichaeism), do Mani (216-277, người Ba Tư) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3 sau Công nguyên, cực thịnh một thời.
Xét về mặt lịch sử, Kim Dung đã sử dụng nguyên lịch sử của Minh giáo vào tiểu thuyết. Minh giáo đến từ một tôn giáo cổ của Iran, Mani giáo (Manichaeism), do Mani (216-277, người Ba Tư) sáng lập vào khoảng thế kỷ 3 sau Công nguyên, cực thịnh một thời.
Mani giáo mang tư tưởng về hậu kiếp và cứu độ chúng sinh, chính điều này đã khiến Mani giáo dễ dàng dung hợp với tín ngưỡng dân gian Trung Quốc vốn đã chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Đạo giáo...
Mani giáo mang tư tưởng về hậu kiếp và cứu độ chúng sinh, chính điều này đã khiến Mani giáo dễ dàng dung hợp với tín ngưỡng dân gian Trung Quốc vốn đã chịu ảnh hưởng của Phật giáo, Đạo giáo...
Về sau, do bị chèn ép nên Minh giáo lụi tàn dần. Đến nay, ở vài vùng của Trung Quốc vẫn có một số phong tục của Minh giáo tồn tại như khi ăn phải nuốt ba đũa cơm trắng trước rồi mới dùng đến thức ăn, hay buổi sáng lạy mặt trời, buổi tổi lạy mặt trăng...
Về sau, do bị chèn ép nên Minh giáo lụi tàn dần. Đến nay, ở vài vùng của Trung Quốc vẫn có một số phong tục của Minh giáo tồn tại như khi ăn phải nuốt ba đũa cơm trắng trước rồi mới dùng đến thức ăn, hay buổi sáng lạy mặt trời, buổi tổi lạy mặt trăng...
3. Cổ Mộ: Lâm Triều Anh là người sáng lập ra phái Cổ Mộ. Bà là người yêu của Vương Trùng Dương – giáo chủ Toàn Chân Giáo. Vì không thể thành thân với người yêu, bà trở nên oán hận và lập ra môn phái Cổ Mộ ngay phía sau núi Chung Nam, bản địa của phái Toàn Chân.
3. Cổ Mộ: Lâm Triều Anh là người sáng lập ra phái Cổ Mộ. Bà là người yêu của Vương Trùng Dương – giáo chủ Toàn Chân Giáo. Vì không thể thành thân với người yêu, bà trở nên oán hận và lập ra môn phái Cổ Mộ ngay phía sau núi Chung Nam, bản địa của phái Toàn Chân.
Do trong lòng bà vẫn luôn nhớ đến tình xưa nên đã khéo léo sáng tạo ra Ngọc Nữ Tâm Kinh, một môn võ vừa để khắc chế vừa hỗ trợ võ công của Toàn Chân giáo. Phái Cổ Mộ chỉ nhận đệ tử là nữ nhi nhưng Tiểu Long Nữ đã nhận chàng trai lém lỉnh Dương Quá làm đệ tử. Cả hai sư trò đã phát huy võ học của Lâm Triều Anh và luyện thành Ngọc Nữ kiếm pháp với tuyệt chiêu Song kiếm hợp bích.
Do trong lòng bà vẫn luôn nhớ đến tình xưa nên đã khéo léo sáng tạo ra Ngọc Nữ Tâm Kinh, một môn võ vừa để khắc chế vừa hỗ trợ võ công của Toàn Chân giáo. Phái Cổ Mộ chỉ nhận đệ tử là nữ nhi nhưng Tiểu Long Nữ đã nhận chàng trai lém lỉnh Dương Quá làm đệ tử. Cả hai sư trò đã phát huy võ học của Lâm Triều Anh và luyện thành Ngọc Nữ kiếm pháp với tuyệt chiêu Song kiếm hợp bích.
Tuy nhiên, Cổ Mộ là môn phái do Kim Dung hư cấu ra, chứ không có thật trong lịch sử.
Tuy nhiên, Cổ Mộ là môn phái do Kim Dung hư cấu ra, chứ không có thật trong lịch sử.
>>>Xem thêm video: Phát minh thay đổi thế giới của phương Tây ra đời ở Trung Quốc?

GALLERY MỚI NHẤT